Trẻ hấp thu chậm hay kém hấp thu là một hội chứng thường gặp. Hội chứng này xảy ra khi chất dinh dưỡng không được cơ thể bé hấp thu tốt trong quá trình tiêu hóa. Vậy thì nguyên nhân và cách hấp thu dinh dưỡng cho trẻ hấp thu chậm là gì hay trẻ lười ăn hấp thu kém ? Cùng Viện Dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu nhé!
Trước khi đi chi tiết vào cách hấp thu dinh dưỡng cho trẻ hấp thu chậm mẹ phải biết nguyên nhân dẫn khiến bé hấp thu chậm. Có rất nhiều nguyên nhân, thế nhưng phổ biến và dễ thấy nhất là 3 nguyên nhân sau:
> XEM THÊM:
- 8 cách dễ dàng giúp cơ thể tăng cường hấp thu vi chất dinh dưỡng
- Trẻ kém hấp thu chất dinh dưỡng ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng
- 4 nguyên nhân báo động khiến bé kém hấp thu chậm tăng cân
Bé ăn dặm quá sớm và mẹ cho bé ăn các loại thức ăn có cấu trúc phân tử phức tạp. Lòng trắng trứng gà hay hải sản là các loại thực phẩm có cấu trúc phức tạp. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trẻ trước 9 tháng tuổi ăn lòng trắng trứng có thể bị chàm và hấp thu chậm.
Ngoài ra, việc mẹ xây dựng một chế độ ăn không cần bằng 4 nhóm thực phẩm sẽ làm cho bé kém hấp thu. Ví dụ như mẹ cho quá nhiều dầu mỡ trong khẩu phần ăn của bé dẫn đến tình trạng kém hấp thu và rối loạn tiêu hóa.
Cách hấp thu dinh dưỡng cho trẻ hấp thu chậm đặc biệt phải chú ý đến nguyên nhân này. Hiện tượng rối loạn tiêu hóa của trẻ có thể do trẻ ăn thực phẩm không tốt. Hoặc có thể do trẻ ăn phải những thực phẩm chứa các hóa chất độc hại. Cơ thể của trẻ chưa thể thích nghi và tự bảo vệ mình nên gây rối loạn tiêu hóa. Điều này làm cho cơ thể của trẻ kém hấp thu về sau.
Các bác sĩ khuyến cáo, tình trạng rối loạn tiêu hóa có thể do mẹ dùng kháng sinh cho bé. Mẹ lạm dụng kháng sinh dẫn đến hệ vi khuẩn có lợi trong ruột bị tiêu diệt. Vì thế bé ngày càng biếng ăn, tiêu hóa kém, hấp thụ chậm.
Mẹ có thể bổ sung các men vi sinh cho trẻ như cho bé ăn sữa chua, ăn các loại thực phẩm có vi khuẩn có lợi, hoặc bổ sung khoáng vi lượng kẽm. Nó sẽ giúp đường ruột của bé được tốt hơn và hấp thu dinh dưỡng diễn ra tốt hơn.
Nguyên nhân khác dẫn đến việc bé bị hấp thu chậm là do trẻ đang bị nhiễm giun, sán. Ở trường hợp này, bé có thể ăn rất nhiều nhưng không nhanh lớn. Lý do đó là các ký sinh trùng đường ruột đã chiếm lượng lớn thức ăn được ăn vào. Để khắc phục nhanh nguyên nhân này, các mẹ cần phải tiến hành tẩy giun cho bé định kỳ.
Trước khi nói đến cách hấp thu dinh dưỡng cho bé chậm hấp thu cần lưu ý với các mẹ rằng: Trong quá trình phát triển của bé, thỉnh thoảng có thể bé bị hấp thu kém trong 1 - 2 ngày. Đa số nguyên nhân đến từ việc bé mọc răng hoặc bị viêm đường hô hấp. Sau thời gian đó thì tự động khỏe và không cần dùng thuốc. Khi trẻ hấp thu thức ăn kém nhưng không phải do các nguyên nhân trên, mẹ nên đưa bé đến bác sĩ.
Những cách hấp thu dinh dưỡng cho bé chậm hấp thu dưới đây có thể giúp điều chỉnh tình trạng kém hấp thu, chậm phát triển của bé:
Mẹ đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển toàn diện của các bé. Việc mẹ xây dựng chế độ ăn phù hợp sẽ làm cho bé có được cơ thể khỏe mạnh và có sức đương đầu với bệnh tật. Mẹ nên đảm bảo rằng, thức ăn cho bé đã được chế biến sạch, phù hợp khẩu vị của bé.
Cho bé ăn với một lượng thức ăn vừa, không ép cho trẻ ăn quá nhiều. Vì nó sẽ khiến bé sợ giờ ăn và trở nên biếng ăn. Mỗi một bữa ăn của bé cần đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm khuyến nghị.
Đối với những em bé đang ở tuổi ăn dặm, nên cho bé làm quen với thức ăn trước. Hãy bắt đầu cho bé ăn với một lượng thức ăn ít rồi từ từ tăng dần lên. Nếu nhận thấy bé kém hấp thu ở loại thức ăn mới, mẹ hãy tạm ngưng cho bé ăn.
Cách hấp thu dinh dưỡng cho trẻ chậm hấp thu tiếp theo là xổ giun và cho bé vận động nhiều. Mẹ nên đưa bé đi xổ giun định kỳ. Điều này giúp cho đường ruột của bé sạch và hấp thu tốt hơn.
Ngoài ra, mẹ hãy để bé được chơi và tham gia nhiều hoạt động thể chất. Như vậy, ruột co bóp sẽ tốt hơn và giúp bé ăn ngon hơn mỗi ngày. Đồng thời làm tăng quá trình tiêu hóa và khả năng hấp thu dinh dưỡng của bé.
Sau mỗi đợt kháng sinh, mẹ đừng quên cho bé ăn thêm sữa chua để bổ sung lợi khuẩn. Như vậy, đường tiêu hóa của bé cũng sẽ tốt hơn, bé ăn ngon hơn.
Hiện nay, có rất nhiều thực phẩm bổ sung giúp cho bé ăn ngon, hấp thu tốt. Các mẹ có thể lựa chọn SMARTY của Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
SMARTY được sản xuất theo công nghệ sinh học Hoa Kỳ. Đây là sản phẩm hoàn hảo giúp cho quá trình chuyển hóa và hấp thu sắt cao gấp nhiều lần so với các dạng sắt thường. SMARTY là bao gồm tổ hợp các vitamin nhóm B, vitamin C cùng với tinh chất Lô Hội, vi chất sắt, đồng thực vật… giúp cho cơ thể bé tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng. Sản phẩm giúp bé tăng cân, phát triển khỏe mạnh và ăn uống ngon hơn.
5 lý do mẹ nên sở hữu cách hấp thụ dinh dưỡng cho trẻ chậm hấp thu bằng SMARTY:
- Khả năng hấp thu rất cao. Hấp thu tới 90%, cao gấp nhiều lần so với sắt tổ hợp (15%).
- SMARTY không để lại lượng dư thừa trong cơ thể của bé.
- Không gây nóng, không gây táo bón cho bé yêu.
- SMARTY thân thiện với cơ thể và đặc biệt lành tính với những bạn nhỏ nhạy cảm.
- Với mọi đối tượng từ trẻ ốm hay trẻ biếng ăn, người mệt mỏi đều thích hợp sử dụng.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Smarty, mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: website: http://vhnbio.vn / Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé