vhn.bio@gmail.com

Thứ 2 - Thứ 7: 8.00 - 17.30

CSKH: 0936.653.545

Bé ăn dặm không chịu uống sữa, bố mẹ phải làm sao?

22/08/2020   22055 lượt xem

Bé ăn dặm không chịu uống sữa là nỗi ám ảnh lớn đối với những bà mẹ bỉm sữa. Cứ nghĩ trẻ đến tuổi ăn dặm sẽ bớt vất vả hơn, không ngờ trẻ biếng uống sữa khiến bố mẹ càng thêm lo lắng cho tình trạng thiếu chất, suy dinh dưỡng ở trẻ. Cùng VHN Bio đi tìm nguyên nhân và hướng giải quyết trong trường hợp này mẹ nhé!

1. Vì sao bé ăn dặm không chịu uống sữa?

Sữa công thức là món ăn đầu tiên của những đứa trẻ khi bước với thời kỳ ăn dặm. Sữa công thức được xây dựng dựa trên các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ, có mùi vị tương tự như sữa mẹ. Tuy nhiên, không phải trẻ nào bước sang tuổi ăn dặm cũng đều thích uống sữa. Có những trẻ hoàn toàn không chịu uống sữa khi ăn dặm khiến mẹ lo lắng. 

Có rất nhiều lý do khiến đứa trẻ từ chối việc uống sữa như:

- Mùi vị và hương thơm của loại sữa ngoài mà mẹ lựa chọn không phải phù hợp với sở thích của bé.

- Ngay trong lần đầu tiên sử dụng, trẻ bị sặc hoặc chấn thương vùng hậu họng khiến trẻ sợ hãi khi sử dụng sữa.

- Tỷ lệ pha sữa không phù hợp, quá đặc hoặc quá loãng.

- Trẻ bị dị ứng đạm sữa bò hoặc các thành phần có trong sữa công thức.

- Cách mẹ cho trẻ sử dụng sữa công thức không phù hợp. Việc cho trẻ ăn dặm bằng sữa công thức phải hết sức nhẫn nại, kiên trì và tuyệt đối không ép trẻ.

> XEM THÊM:

- Kinh nghiệm cho trẻ ăn dặm kiểu Mỹ

- Ăn dặm từ 6-12 tháng chỉ là ăn cho vui, sữa vẫn là chính???

- Lượng ăn qua từng giai đoạn của mỗi phương pháp ăn dặm

Tham gia Group Zalo để nhận thêm tài liệu về chăm sóc bé và kết nối trực tiếp với chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio

2. Làm thế nào khi bé ăn dặm nhưng không chịu uống sữa?

Sữa công thức là món ăn đơn giản, tiện lợi, có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và đã được công nhận là phù hợp với trẻ ăn dặm. Chính vì thế, việc bé ăn dặm không chịu uống sữa, khiến các bà mẹ rất lo lắng. Nếu không uống sữa thì phải cho trẻ ăn dặm như thế nào? Và làm cách nào để trẻ có thể uống sữa trở lại?

Tùy vào nguyên nhân khiến trẻ ăn dặm không chịu uống sữa, mẹ có thể đối chiếu với bé nhà mình và áp dụng các mẹo nhỏ dưới đây:

2.1. Lựa chọn loại sữa phù hợp

Trước tiên mẹ cần phải lựa chọn một loại sữa công thức phù hợp với từng độ tuổi ăn dặm khác nhau. Khi sử dụng nếu trẻ có các biểu hiện như khó chịu khi ngửi thấy mùi, xua tay, từ chối khi mẹ cho uống,... Các biểu hiện liên tục trong nhiều ngày thì mẹ có thể nghĩ tới phương án đổi một loại sữa mới. 

Song song với khẩu vị của trẻ, mẹ nên lựa chọn các nhãn hàng uy tín, có chất lượng và được cục an toàn vệ sinh thực phẩm của bộ y tế kiểm duyệt qua.

 

2.2. Khắc phục tình trạng dị ứng đạm sữa bò ở trẻ

Tình trạng dị ứng đạm sữa bò thường xảy ra ở những đứa trẻ trong độ tuổi bắt đầu ăn dặm. Các biểu hiện mà mẹ có thể thấy ở trẻ như nôn, tiêu chảy, đi cầu phân máu lượng ít...  Điều này làm rối loạn hệ thống tiêu hóa, kéo theo tình trạng biếng ăn, từ chối uống sữa ở trẻ. 

Giải pháp lúc này là cho trẻ sử dụng từng chút sữa công thức để trẻ làm quen dần với sự mới lạ của nó. Và ngày càng tăng dần lượng sữa lên cho tới khi trẻ không còn các biểu hiện dị ứng thì bắt đầu cho trẻ dùng như bình thường. Bên cạnh đó các biểu hiện của tình trạng dị ứng đạm sữa bò khá giống với hội chứng lỵ nên mẹ cần phải thận trọng và đưa trẻ đi khám kịp thời.

2.3. Mẹo kích thích trẻ uống sữa

Bé ăn dặm là thời gian mà mẹ không còn phải thức giấc giữa đêm để cho bú, nhưng bù lại mẹ phải toàn tâm toàn ý trong những giờ ăn. Không ép trẻ ăn quá nhiều hay khi trẻ từ chối ăn uống. Khi cho trẻ ăn, hạn chế tối đa các chấn thương vùng hầu họng như hóc, sặc.. điều này ảnh hưởng rất lớn đối với tâm lý trẻ. Việc bị sặc khi uống sữa có thể trở thành nỗi ám ảnh khiến trẻ không muốn uống sữa. Vậy nên mẹ cần phải nắm bắt những bí quyết giúp trẻ ăn uống ngon miệng một cách khoa học nhất.

Một số mẹo kích thích trẻ ăn uống được các bác sĩ khoa nhi khuyến cáo nên áp dụng ở trẻ nhỏ:

- Khen ngợi trẻ bằng những lời nói, cử chỉ khi trẻ ăn uống tốt.

- Không đánh hay nạt nộ trẻ khi trẻ biếng ăn.

- Trong giờ ăn nên cho trẻ ngồi một chỗ và tập trung vào việc ăn uống. Việc mang trẻ đi lại trong giờ ăn khiến việc tiêu hóa của trẻ thật sự gặp vấn đề.

- Quy định thời gian ăn uống của trẻ trong vòng 20-30 phút, để hình thành một thói quen ăn uống ngay từ đầu.

- Cho trẻ ăn khi trẻ đói và giai đoạn đầu nên chia nhỏ các bữa ăn.

- Cho trẻ uống sữa công thức luân phiên với việc bú sữa mẹ. Không nên bỏ sữa mẹ quá sớm.

- Khi pha sữa công thức, hay chú ý tỷ lệ để nó có thể tạo nên hương vị ngon nhất của sữa. Và đa phần trong bao bì của mỗi loại sữa công thức đều cho ra một tỷ lệ cực kỳ chính xác và hợp lý.

3. Bổ sung dinh dưỡng, kích thích ăn ngon nhờ Scumin 

Trẻ ăn dặm không chịu uống sữa không chỉ khiến mẹ lo lắng mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển của trẻ. Trẻ không uống sữa khiến quá trình ăn dặm trở nên khó khăn và kéo dài hơn. Khi sữa mẹ không cung cấp đủ dinh dưỡng mà trẻ lại không hấp thu các thực phẩm bên ngoài có thể khiến trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi và chậm phát triển trí não. Vì vậy, kích thích khả năng ăn uống của con trẻ là điều kiện tiên quyết giúp trẻ ăn ngon, chóng lớn. 

Nhằm kích thích vị giác của trẻ một cách tự nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio cho ra mắt dòng sản phẩm Scumin, bổ sung dinh dưỡng cho trẻ trong độ tuổi ăn dặm.

3.1. Scumin có gì đặc biệt?

Scumin được sản xuất dựa trên công nghệ Bio – Organic hoàn toàn tự nhiên, theo quy trình công nghệ chuẩn Hoa Kỳ, đáp ứng được những yêu cầu của người dùng. Sản phẩm với các thành phần dinh dưỡng:

Thành phần EX-CUMIN® là hợp phần đặc biệt, có tác dụng làm tăng khả năng hấp thụ của curcumin, lần đầu tiên sản xuất tại Việt Nam. Với công nghệ này, khả năng hấp thụ của cơ thể tăng lên gấp 16 lần so với curcumin thông thường, gấp 8 lần so với curcumin nano.

Scumin chứa các khoáng vi lượng Bio Organic thiết yếu, có nguồn gốc 100% thực vật như kẽm, selen, đồng, mangan dễ dàng hấp thu vào cơ thể trẻ, đem lại hiệu quả rõ rệt sau 1 liệu trình sử dụng.

3.2. Scumin có tác dụng gì với trẻ?

Scumin công thức bổ sung các vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ. Giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng. Scumin chính là hỗ trợ phát triển hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch, kích thích ăn ngon từ sâu bên trong cơ thể. Cải thiện về mùi vị, giúp trẻ ăn ngon và hứng thú hơn trong việc ăn uống.

Scumin lành tính, an toàn và không gây ra các tác dụng phụ nào cho cơ thể. Giống như những gì mà Scumin truyền tải, chúng tôi mang đến giải pháp chữa trị biếng ăn thuận tự nhiên cho tất cả các trẻ.

Để được tư vấn về sản phẩm, mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: website: http://vhnbio.vn / Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

 

 

Bài viết liên quan

Trẻ sơ sinh ho 1-2 tiếng có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý

Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể để làm sạch đường hô hấp khi có sự kích ứng hoặc tắc nghẽn. Tuy nhiên, khi trẻ sơ sinh – đặc biệt là những bé chỉ mới vài tháng tuổi – có hiện tượng ho, dù chỉ là 1-2 tiếng, điều này vẫn khiến cha mẹ lo lắng. Nhiều bậc cha mẹ đặt câu hỏi rằng:

Trẻ Con Bị Ho Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Tốt Nhất Cho Trẻ Nhỏ

Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&

Trẻ Bị Ho Kiêng Ăn Gì? Các Mẹ Nên Biết Để Chuẩn Bị Cho Trẻ Nhỏ

Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron

Phải Làm Sao Khi Trẻ Ho Nhiều Về Đêm? Biện pháp an toàn và hiệu quả

Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut

Đăng ký tư vấn

Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé