Thiếu sắt trong máu có thể gây ra một số biến chứng nguy hại ở trẻ. Nếu không được chú trong điều trị sẽ làm cho thể chất và nhận thức của trẻ suy giảm. Vậy biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ nhỏ là gì? Làm sao để nhận biết chính xác là con yêu đang thiếu sắt? Cùng Viện Dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu nhé!
Biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ - Các triệu chứng thường gặp
Ở nhiều trường hợp, thiếu sắt sẽ không bộc lộ các triệu chứng. Cho đến khi thiếu máu thiếu sắt đã phát triển giai đoạn mới thì mới có triệu chứng.
Một số biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ dễ nhận thấy nhất đó là da tái, bé dễ cáu gắt và rất yếu đuối. Ở những bé thiếu máu thiếu sắt nặng có thể xuất hiện các triệu chứng như bàn tay, bàn chân bị sưng, nhịp tim tăng. Ngoài ra, mẹ sẽ thấy bé thường xuyên khó thở, thở khò khè hay quấy khóc.
Biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ thường không quá rõ ràng. Do vậy, mẹ phải quan sát kĩ và để ý đến bé trong cuộc sống hằng ngày.
Tình trạng thiếu sắt ở trẻ cũng gây ra tình trạng pica. Đây là tình trạng rối loạn hành vi, trẻ sẽ ăn các chất kỳ lạ, ăn chất bẩn….
Con yêu của mẹ có mang biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ?
Biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ không quá rõ ràng nhưng vẫn có thể nhận thấy. Mẹ chỉ cần dựa vào các yếu tố sau để xác định con yêu có đang thiếu sắt hay không nhé!
Trẻ bị đẻ non, cân nặng không đủ
Khi trẻ sinh ra thường có đủ nguồn sắt dự trữ ở trong một quãng thời gian dài. Nguồn sắt dự trữ này có thể kéo dài cho cơ thể của bé lên đến 6 tháng.
Đối với những trẻ sơ sinh sinh non, có cân nặng thấp thì nguồn dự trữ sắt sẽ thiếu. Lượng sắt dữ trữ chỉ có thể kéo dài đến 2 tháng đối với những bé này. Vì thế, các bé thường dễ bị thiếu sắt và thiếu máu, chậm phát triển hơn.
Biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ sơ sinh này các mẹ đều đã biết đúng không. Do vậy, Viện Dinh dưỡng VHN Bio đặc biệt khuyến khích các mẹ nên ăn đủ chất để cung cấp nguồn sữa chất lượng cho bé!
Trẻ chỉ uống sữa bò
Trong sữa bò có rất ít chất sắt. Đồng thời, sữa bò cũng chứa các yếu tố có thể gây cản trở khả năng hấp thụ sắt của bé.
Dạ dày của bé cũng sẽ bị kích ứng khi dùng quá nhiều sữa bò. Do đó, ở năm đầu tiên, mẹ không nên để bé dùng sữa bò. Lựa chọn tối ưu cho quãng thời gian đầu đời của bé là cho bú sữa mẹ.
Chế độ ăn của bé ít có chất Sắt
Chất sắt trong mỗi cơ thể của chúng ta về cơ bản được hấp thụ qua thực phẩm chúng ta ăn. Thiếu sắt ở trẻ em ở trẻ em sẽ ngày càng nặng nếu như chế độ ăn thiếu thực phẩm chứa sắt.
Khi con yêu của mẹ lớn lên, chúng cần rất nhiều chất sắt ở chế độ ăn. Cần nhiều sắt hơn để tăng trưởng tự nhiên và giúp cơ thể sản xuất hồng cầu.
Nếu như lượng sắt không tăng ở giai đoạn tăng trưởng, bé yêu sẽ rất dễ bị thiếu sắt. Từ đó, dẫn đến các tình trạng ốm yếu, dễ cáu và không phát triển toàn diện.
Các mẹ nên bổ sung thực phẩm giàu chất sắt trong mỗi bữa ăn của bé. Có như vậy, tình trạng thiếu sắt ở bé mới được cải thiện tốt hơn.
Biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ - Đường tiêu hóa rối loạn
Đường tiêu hóa xảy ra nhiều bất thường sẽ khiến cho việc hấp thụ sắt khó khăn hơn. Sau khi phẫu thuật dạ dày con yêu sẽ tăng nguy cơ hấp thụ kém chất sắt. Do đó, có thể thiếu máu và chậm phát triển.
Biết biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ, vậy điều trị thế nào?
Trong hầu hết các trường hợp thì cách điều trị các biểu hiện thiếu Sắt ở trẻ đó là bổ sung lượng sắt hàng ngày.
Mẹ có thể thay đổi chế độ ăn của trẻ với nhiều chất sắt hơn. Mẹ chọn các loại thực phẩm chứa nhiều chất sắt như các loại ngũ cốc, rau xanh, cá, gà, đậu…
Mẹ nên tăng cường vitamin C cho trẻ. Vitamin C giúp cho việc hấp thụ sắt được tốt hơn. Vitamin C có nhiều trong các loại thực phẩm như cà chua, dưa, bông cải xanh, khoai tây….
Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung vi chất sắt cho trẻ thông qua các sản phẩm bổ sung. SMARTY của Viện Dinh dưỡng VHN Bio là một gợi ý hoàn hảo cho các mẹ.
SMARTY được sản xuất bằng Công nghệ sinh học - theo quy trình của Hoa Kỳ. Là công thức hoàn hảo giúp chuyển hóa, hấp thu sắt cao gấp nhiều lần so với các dạng sắt thông thường. Tổ hợp các vitamin nhóm B, vitamin C cùng tinh chất Lô Hội hiệp đồng tác dụng với Sắt, Đồng thực vật giúp cơ thể tăng hấp thu dinh dưỡng để tăng cân tự nhiên, ăn ngon miệng và phát triển khỏe mạnh.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Smarty - Bổ sung sắt sinh học hữu cơ, không nóng trong, không gây táo bón, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Viêm phế quản là tình trạng viêm đường thở trong phổi, gây ra ho và sản xuất chất nhầy. Bệnh hay xuất hiện ở trẻ dưới 5 tuổi, thời tiết lạnh giá này chính là cơ hội tốt để virus xâm nhập vào cơ thể bé gây bệnh. Đặc biệt, các mẹ có con nhỏ đang bị nhiễm phế quản cần lưu ý những giải pháp trị dứt điểm cũng như phòng viêm phế quản tái phát cho con nhé.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Năm 2020, tỷ lệ trẻ từ 6-59 tháng tuổi thiếu máu do thiếu sắt khoảng 19,6%, cao nhất ở các tỉnh miền núi phía bắc (23,4%) và Tây nguyên (26,3%). Do đó câu hỏi đặt ra là cách bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh như thế nào để mang lại hiệu quả nhưng vẫn an toàn cho trẻ. Để giải đáp vấn đề này hãy cùng các chuyên gia VHN Bio tìm hiểu qua bài viết này.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Trẻ sơ sinh chậm tăng cân là một vấn đề được rất nhiều các mẹ quan tâm, thắc mắc. Trẻ chậm tăng cân có thể do chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, không hợp lý, tình trạng thiếu vi chất, vitamin khiến giảm khả năng hấp thu của trẻ. Vậy trẻ sơ sinh chậm tăng cân nên bổ sung gì, hãy cùng VHN Bio tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé