Biếng ăn tâm lý ở trẻ không được coi là bệnh mà chỉ là triệu chứng tạm thời liên quan đến tâm lý của trẻ. Thế nhưng, nếu biếng ăn tâm lý kéo dài có thể gây nên tình trạng chán ăn, trẻ suy dinh dưỡng, kém phát triển và dễ mắc bệnh lý. Phải làm sao với trẻ biếng ăn tâm lý? Hãy cùng Viện Dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu vấn đề băn khoăn này của hầu hết bậc bố mẹ qua bài viết dưới đây.
Những dấu hiệu bệnh lý ở trẻ như rối loạn tiêu hóa, trào ngược thực quản, viêm ruột, hội chứng ruột kích thích, dị ứng sữa, mọc răng…. Gây nên tình trạng biếng ăn bệnh lý ở trẻ. Ngoài những nguyên nhân trên thì còn lại là do biếng ăn tâm lý ở trẻ. Nói dễ hiểu, biếng ăn tâm lý xảy ra do những tác động lên tâm lý của trẻ như thay đổi môi trường sống, những biến cố, áp lực,… khiến trẻ chán ăn, sợ ăn và biếng ăn.
> XEM THÊM:
- Biếng ăn là gì? Những kiểu biếng ăn hay gặp ở trẻ!
- Bé nhà bạn đang bị biếng ăn sinh lý hay biếng ăn bệnh lý?
- Biếng ăn sinh lý là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục biếng ăn ở trẻ
Con trẻ biếng ăn là tình trạng mà hầu hết các bậc bố mẹ đều gặp phải. Nhiều người cứ nghĩ chỉ cần ép con ăn nhiều, ăn no là được, nhưng vô tình lại trở thành một áp lực tâm lý cho con trẻ. Chỉ có tìm được căn nguyên thì mới có thể có được giải pháp và cách khắc phục biếng ăn tốt nhất cho trẻ. Có nhiều nguyên nhân biếng ăn tâm lý ở trẻ, có thể kể đến:
Xã hội phát triển, đời sống nâng cao nên việc chăm lo và quan tâm đến trẻ được đề cao. Thế nhưng, thay vì xây dựng cho trẻ một chế độ dinh dưỡng cân bằng thì nhiều bậc bố mẹ lại quá nuông chiều con trẻ: cho trẻ sử dụng thiết bị điện tử, tivi, đi chơi… khi ăn. Lâu dần, thói quen này khiến trẻ con dễ ỷ lại và có tư tưởng không muốn ăn uống.
Nhiều bố mẹ nghĩ rằng trẻ cứ ăn càng nhiều càng tốt, nên đã không theo một thực đơn dinh dưỡng nào. Bố mẹ cho bé ăn vặt nhiều nên trẻ mất cảm giác đói, đến bữa ăn chính lửng dạ không còn muốn ăn nữa. Đồng thời, trẻ chỉ ăn theo sở thích những món trẻ muốn ăn mà không ăn đầy đủ các loại thực phẩm khác như rau xanh, hoa quả,…. Trẻ mất cân bằng dinh dưỡng và ảnh hưởng tới sức khỏe.
Liên tục ép, thúc giục con phải ăn hết phần ăn, ăn nhanh hay thậm chí quát mắng, đe dọa con… là những điều mà bố mẹ cần tránh. Việc tạo áp lực cho con ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý của trẻ. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây nên biếng ăn tâm lý của con, con sợ ăn, trốn tránh ăn uống.
Khi trẻ gặp tình trạng biếng ăn, đặc biệt là chán ăn tâm lý, không phải bố mẹ nào cũng có phương pháp khắc phục tốt nhất. Theo các chuyên gia dinh dưỡng của VHN Bio, bố mẹ cần:
Nếu trẻ phải thay đổi môi trường sống đột ngột, bắt đầu đi học, đi nhà trẻ… mẹ hãy giúp bé tập làm quen và làm giảm đi những bỡ ngỡ, lo lắng của con trẻ. Trong thời gian đầu, mẹ hãy đưa đón trẻ cẩn thận, cổ vũ con, khuyến khích con kết bạn, làm quen với trường lớp, thầy cô.
Những món ăn nên được chế biến đảm bảo đầy đủ các nhóm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con trẻ. Thay vì ép trẻ ăn, mẹ hãy để con được đói, kích thích các giác quan của con bằng những món ăn có mùi thơm, được trang trí sáng tạo và đầy đủ màu sắc. Hãy cho trẻ dừng ăn khi con thấy mình ăn đủ. Ngoài ra, mẹ cũng nên chia nhỏ các bữa ăn và hạn chế ăn vặt.
Biếng ăn tâm lý bắt nguồn từ tâm lý của trẻ thấy không thoải mái. Chính vì vậy, hãy cho con được ăn cùng gia đình để thay đổi không khí và khiến tâm trạng con thoải mái hơn. Cho con được tự cầm đũa, thìa xúc ăn và cổ vũ con ăn thật nhiều.
Biếng ăn tâm lý kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiết các enzyme tiêu hóa, trẻ thiếu hụt vi chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, mẹ nên sử dụng thêm các loại thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, cung cấp dinh dưỡng giúp con ăn ngon, ngủ khỏe và phát triển tốt.
VHN Bio xin giới thiệu đến mẹ dòng sản phẩm Scumin – đang là một trong những sản phẩm được các bà mẹ Việt tin dùng cho trẻ biếng ăn, chậm lớn.
Scumin là sản phẩm bổ sung các khoáng vi lượng thiết yếu có nguồn gốc 100% thực vật như kẽm, selen, đồng, mangan hiệp đồng công dụng với các dưỡng chất quan trọng như beta – glucan, tảo xoắn Spirulina, gừng, lysine và thành phần EX-CUMIN® độc quyền... giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm tình trạng hay ốm vặt ở trẻ, kích thích vị giác một cách tự nhiên, khôi phục cảm giác thèm ăn, là cách giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.
Scumin là dòng sản phẩm ưu việt với trẻ nhỏ, khác biệt so với các dòng sản phẩm cùng công năng khác trên thị trường:
- Nguồn khoáng vi lượng sinh học hữu cơ có nguồn gốc 100% thực vật.
- Khả năng hấp thu cao, sinh khả dụng cao lên đến 95%.
- Không để lại dư thừa trong cơ thể, tự đào thải trong 10h đồng hồ. - An toàn lành tính, không gây ra tác dụng phụ.
- Hỗ trợ và phục hồi sức khỏe thuận tự nhiên.
- Cải thiện về mùi vị giúp trẻ hứng thú hơn với việc sử dụng sản phẩm.
Bố mẹ hãy trở thành những người bác sĩ thông thái trên con đường phát triển của con trẻ. Để được tư vấn về sản phẩm, mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: http://vhnbio.vn. Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé