Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh viêm họng cấp chiếm hơn 47% trong danh sách các loại bệnh lý hô hấp hiện nay. Việc phát hiện và chữa viêm họng cấp cho bé là cần thiết. Vì nó sẽ hạn chế cao nhất những biến chứng xấu đến với bé khi hệ miễn dịch của bé chưa hoàn thiện! Mời mẹ cùng Viện Dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa ở bài viết dưới đây!
Mẹ đừng vội lướt đến mục cách chữa viêm họng cấp cho bé. Bởi lẽ, có hiểu được nguyên nhân bệnh thì mẹ mới thực sự chữa trị tận gốc cho bé yêu được.
Có 2 nguyên nhân chính làm bé mắc bệnh viêm họng cấp. 2 nguyên nhân đó là do điều kiện sống và do sự tấn công của vi khuẩn và nấm.
Bé sống trong môi trường có thời tiết thay đổi đột ngột hay mưa ẩm nhiều ngày sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao. Thời tiết thay đổi sẽ làm cho bé bị cảm lạnh, dễ viêm họng và quấy khóc hơn. Khói thuốc cũng như bụi bẩn cũng là những yếu tố môi trường sống khiến bé dễ mắc bệnh. Ngoài ra, những bé mới cai sữa hay mới bắt đầu quá trình ăn dặm cũng dễ mang bệnh.
Các loại virus như cúm, sởi, phế cầu, tụ cầu…. đặc biệt là liên cầu khuẩn khi tấn công vào hệ miễn dịch sẽ làm cho bé mắc bệnh viêm họng cấp. Đặc biệt, sự tấn công của virus còn để lại các biến chứng cho bé như viêm khớp cấp, viêm cầu thận cấp. Vì thế, các mẹ phải đặc biệt lưu ý đến chi tiết này tránh để bé tiếp xúc mối nguy hại.
> XEM THÊM:
- Cách chữa viêm họng thông thường nhưng đạt 96,1% hiệu quả mà bạn nên biết!
- Chữa viêm họng nhanh hiệu quả đúng chuẩn khoa học
- “Thổi bay” triệu chứng viêm họng không cần dùng kháng sinh
Có khá nhiều mẹ nhầm lẫn các triệu chứng viêm họng cấp với việc cảm lạnh thông thường của bé. Do vậy, trong cách chữa viêm họng cấp cho bé của mẹ gặp nhiều sai lầm.
Biểu hiện của bé khi bé mắc bệnh viêm họng cấp ban đầu là ho khan. Tiếp đến bé bị sốt nhẹ, sốt cao, quấy khóc, biếng ăn, khó thở. Bé bị nôn và đi ngoài phân lỏng.
Đối với cách chữa viêm họng cấp tính cho bé, bác sĩ có lời khuyên rằng mẹ nên đo nhiệt độ và chườm hạ nhiệt độ cho bé bằng nước ấm. Mẹ phải luôn giữ ấm cho bé ở vùng cổ họng, ngực, mũi của bé.
Môi trường sống của bé tốt nhất luôn khô thoáng, sạch sẽ. Chữa viêm họng cấp cho bé bằng cách cho bé vệ sinh răng miệng, súc miệng bằng nước muối ấm. Như vậy, cổ họng của bé sẽ được bảo vệ tốt nhất. Đường hô hấp của bé cũng vì thế tránh được sự tấn công của vi khuẩn.
Chữa viêm họng cấp cho bé bằng cách bổ sung vitamin, kẽm, selen, vitamin C... để hệ thống miễn dịch của bé được tốt hơn. Cơ thể của bé vì thế cũng nhanh chóng đẩy lùi bệnh tật. Mẹ có thể bổ sung nguồn vitamin, vi chất này thông qua thực phẩm hoặc thực phẩm bổ sung. Phyto - roxim® là thực phẩm bảo vệ sức khỏe hữu hiệu hàng đầu mà mẹ nên tham khảo.
Phyto - roxim® là sản phẩm độc quyền của Viện Dinh dưỡng VHN Bio. Sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thực vật. Thành phần có trong Phyto - roxim® là EX - CUMIN®, Kẽm Bio - Organic, Selen Bio - Organic, vitamin C và gừng. Sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm họng, viêm đường hô hấp hiệu quả. Dùng sản phẩm này các bé hạn chế tối thiểu tình trạng lạm dụng kháng sinh. Bên cạnh đó, Phyto - roxim® còn giúp bé phòng tránh virus, vi khuẩn và giúp giữ ấm cho cơ thể của bé, hạn chế cao nhất tình trạng bé bị cảm lạnh hay bị cảm cúm. Từ đó, góp phần làm cho hệ miễn dịch bé lớn mạnh.
Xem thêm : Chữa viêm họng cho trẻ
Bên cạnh đó, mẹ không được cho bé uống nước lạnh cũng như ăn các đồ ăn cay nóng, dầu mỡ. Khi trẻ đổ nhiều mồ hôi thì không tắm cho trẻ ngay. Khi tắm hòa thêm tinh dầu gừng, khuynh diệp để giữ ấm cho bé.
Thứ nhất, mẹ tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc cho con mà chưa có sự tư vấn của bác sĩ. Việc dùng thuốc bừa bãi không những gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa mà còn làm suy giảm đi chức năng gan, thận ở bé.
Thứ hai, mẹ nên đo nhiệt độ thường xuyên cho bé.
Thứ ba, nếu trẻ chán ăn thì nên chia nhỏ bữa cho bé. Như vậy, cơ thể của bé sẽ luôn được bổ sung đủ chất dinh dưỡng, sức đề kháng cũng tốt hơn.
Thứ tư, phải giữ cho môi trường sống của bé là môi trường mát mẻ, thoáng đãng. Mẹ không nên cho bé nằm điều hòa quá nhiều.
Thứ năm, chữa viêm họng cấp cho bé mẹ hãy dùng nước muối sinh lý 0,9%. Loại nước muối này dùng để rửa mũi cho bé sẽ giúp tiêu viêm, sát khuẩn.
Sau khi nhận thấy bé hết bệnh, mẹ nên đưa bé tái khám định kỳ. Mục đích là để mẹ chắc chắn rằng bé đã hết bệnh hoàn toàn.
Có thể nói rằng, bệnh viêm họng cấp ở trẻ là bệnh thường gặp và nó có nhiều biến chứng nặng nề. Do đó, bố mẹ không được chủ quan và không chữa trị viêm họng cấp cho bé. Nếu như việc chữa trị tại nhà không tốt, hãy đưa bé đến các cơ sở y tế.
Hiện nay, Viện Dinh dưỡng VHN Bio đang là địa chỉ tiếp nhận cũng như tư vấn về tình trạng trẻ biếng ăn, hay ốm vặt, bị viêm họng cấp… Nếu các mẹ có thắc mắc về những vấn đề này, hãy liên hệ với chuyên gia dinh dưỡng của VHN Bio để được giải đáp nhé!
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Phyto-roxim®, vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn
Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio
Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé