
Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em là tình trạng phổ biến hiện nay, đặc biệt thường gặp ở các bé dưới 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, nhiều bà mẹ vẫn chưa thực sự tìm hiểu và có kiến thức chi tiết về nó. Hôm nay, hãy cùng Viện Dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu kỹ để đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho con yêu nhé!
Trẻ em đặc biệt là những bé dưới 24 tháng tuổi thuộc nhóm có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt cao nhất. Lý do đó là trẻ đang ở giai đoạn đầu cần nhiều sắt cho cơ thể mỗi ngày. Ở giai đoạn đầu này, các mẹ thường ít biết và ít chú trọng đến chất sắt trong thực phẩm.
Hơn nữa, biểu hiện thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em giai đoạn đầu thường không nhiều. Các mẹ phải chú ý kĩ mới nhận ra. Ở giai đoạn thiếu máu thiếu sắt nhiều, các triệu chứng mới bắt đầu lộ ra. Lúc này, việc điều trị và khắc phục cũng khó hơn.
Có một số dấu hiệu điển hình cho việc thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em như sau:
- Trẻ thường ăn không ngon miệng.
- Da của bé xanh xao.
- Trẻ thường dễ mệt khi hoạt động, tim bé đập nhanh và bị phù.
- Chức năng miễn dịch cũng như nhận thức của trẻ bị suy giảm.
- Trẻ có cân nặng thấp và thường không gầy hơn so với các bé khác.
- Thiếu sắt làm cho bé chậm lớn, não phát triển không tốt.
Tham gia Group Zalo để nhận thêm tài liệu về chăm sóc bé và kết nối trực tiếp với chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio
Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em nếu được khắc phục kịp thời sẽ cải thiện được sự phát triển của bé.
Dưới đây là chi tiết các loại thực phẩm mà mẹ nên tránh cho bé ăn khi bé bị thiếu máu, thiếu sắt:
Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ được các bác sĩ khuyên không nên ăn thực phẩm nhiều canxi. Nó bao gồm các loại sữa, các sản phẩm từ sữa như pho mát, sữa chua, chuối….
Canxi gián tiếp cản trở sự hấp thụ sắt ở cơ thể của bé. Do vậy, nó làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu máu thiếu sắt của bé.
Tanin là chất gây cản trở sự hấp thụ sắt ở cơ thể của con người. Nó có nhiều trong nho, ngô và cao lương các mẹ nhé! Mẹ nên hạn chế cho bé ăn các loại thực phẩm chứa nhiều tanin này.
Thực phẩm giàu gluten làm cho tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ thêm trầm trọng. Nó làm cho thành ruột bị tổn hại và sự hấp thu sắt, axit folic bị ảnh hưởng. Việc sản xuất hồng cầu trong cơ thể của bé vì thế cũng ngưng trệ.
Gluten có chủ yếu trong các loại mì ống. Nó cũng xuất hiện trong các sản phẩm lúa mì, lúa mạch và cả yến mạch.
Phytate thường có sự liên kết với sắt ở đường tiêu hóa. Do vậy, nó luôn ngăn chặn việc ruột hấp thu sắt.
Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ nên tránh dùng các loại thực phẩm chứa chất này. Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyến khích mẹ không nên dùng các loại thực phẩm giàu acid phytic. Nó được tìm thấy trong đậu, gạo nâu….
Thực phẩm chứa axit oxalic có thể cản trở việc hấp thụ sắt trong một số trường hợp. Các bé thiếu máu, thiếu sắt nên ăn các loại thực phẩm này với số lượng ít.
Nó xuất hiện trong các loại thực phẩm như đậu phộng, ngò tây….
Bổ sung sắt bằng SMARTY của Viện Dinh dưỡng VHN Bio
SMARTY là sản phẩm thuộc Viện Dinh dưỡng VHN Bio. Đây là thực phẩm bổ sung vi chất sắt hữu hiệu cho trẻ với nguyên liệu được nhập từ Thụy Sĩ.
Đối tượng sử dụng phù hợp và hữu hiệu nhất:
- Bé suy dinh dưỡng
- Bé biếng ăn
- Bé thiếu sắt, kém hấp thu, gầy yếu, nhẹ cân
- Trẻ bị thiếu máu do thiếu sắt
- Phù hợp cho đối tượng đang trong quá trình phục hồi sức khỏe sau khi ốm
Tác dụng của SMARTY:
- Cung cấp lysin, sắt, vitamin và các khoáng chất hỗ trợ cho quá trình hấp thu dinh dưỡng, hấp thu sắt ở trẻ.
- Mẹ có thể cung cấp nguồn chất sắt hàng ngày cho bé bằng 1 gói 2g SMARTY. Nguồn vi chất sắt có trong SMARTY giúp bé ăn ngon hơn, tăng triển tốt hơn. Đặc biệt, bổ sung đủ nguồn chất sắt cần cho cơ thể của bé. Giúp cho quá trình hồng cầu được diễn ra nhanh chóng, trẻ không thiếu máu thiếu sắt.
Để tìm hiểu kỹ hơn về SMARTY- Bổ sung sắt sinh học hữu cơ, không nóng trong, không gây táo bón, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Năm 2020, tỷ lệ trẻ từ 6-59 tháng tuổi thiếu máu do thiếu sắt khoảng 19,6%, cao nhất ở các tỉnh miền núi phía bắc (23,4%) và Tây nguyên (26,3%). Do đó câu hỏi đặt ra là cách bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh như thế nào để mang lại hiệu quả nhưng vẫn an toàn cho trẻ. Để giải đáp vấn đề này hãy cùng các chuyên gia VHN Bio tìm hiểu qua bài viết này.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Trẻ sơ sinh chậm tăng cân là một vấn đề được rất nhiều các mẹ quan tâm, thắc mắc. Trẻ chậm tăng cân có thể do chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, không hợp lý, tình trạng thiếu vi chất, vitamin khiến giảm khả năng hấp thu của trẻ. Vậy trẻ sơ sinh chậm tăng cân nên bổ sung gì, hãy cùng VHN Bio tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Hiện nay, dưới thời tiết nắng gắt của mùa hè đa số các bà mẹ lựa chọn cho con nằm trong phòng điều hòa để giúp con tránh khỏi đổ mồ hôi gây khó chịu và rôm sảy cho bé. Tuy nhiên, nhiều trường hợp sử dụng điều hòa không đúng cách khiến trẻ hay gặp nhiều vấn đề về hô hấp như ho, nghẹt mũi, viêm mũi,...Vì vậy, trước thực trạng đó các chuyên gia của Viện dinh dưỡng VHN Bio đã tổng hợp chi tiết những nguyên tắc để trẻ nằm điều hòa không bị ốm thông qua bài viết dưới đây.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Acid folic hay còn được biết đến là vitamin B9, là một trong những vi chất tham gia vào quá trình hình thành ống thần kinh của thai nhi cũng như tạo hồng cầu. Thuốc bổ sung acid folic trước khi mang thai được khuyến cáo sử dụng trước thụ thai 3 tháng và xuyên suốt thai kỳ. Do vậy để tìm hiểu về cách thuốc bổ sung acid folic trước mang thai một cách khoa học hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây cùng VHN Bio.
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé