Giai đoạn bé đi học là giai đoạn bé chập chững hòa nhập với một chân trời mới. Mẹ cần tăng sức đề kháng cho bé đi học tốt hơn, sẵn sàng đương đầu với mọi thử thách. Cùng Viện Dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu kỹ hơn mẹ nhé!
Khi bé mới ra đời, bé luôn được bao bọc và bảo vệ bởi hệ miễn dịch thụ động. Sữa mẹ đã luôn cung cấp và giúp bé có hệ miễn dịch tốt.
Khi bé bắt đầu chuyển sang giai đoạn đi học, cũng là thời điểm bé thường phải cai sữa mẹ. Do vậy, các kháng thể từ sữa mẹ không thể cung cấp cho bé được nữa. Hệ miễn dịch lúc bấy giờ chuyển từ chế độ thụ động sang chủ động nhưng nó còn non yếu và sức đề kháng thấp. Bé trong giai đoạn này vì thế mà dễ bị tấn công bởi các loại mầm bệnh.
99% các bé khi ra môi trường mới đều phải làm quen với cô giáo, bạn mới, thói quen mới. Điều này làm cho các bé thấy lạ lẫm và hay quấy khóc, chán ăn… Tất cả đều ảnh hưởng xấu đến tâm lý, sức khỏe của trẻ.
Nếu mẹ không tăng sức đề kháng tự nhiên cho bé đi học tốt thì không sớm thì muộn bé cũng phải đối mặt với những mầm bệnh. Điều này ảnh hưởng không hề nhỏ đến sự phát triển, sự tập trung của trẻ trong quá trình học tập, vận động của trẻ tại trường. Một đứa trẻ hay ốm vặt sẽ mất đi cơ hội hoàn thiện, phát triển như những đứa trẻ khỏe mạnh, bình thường khác.
Tăng sức đề kháng cho bé đi học không quá khó khăn như nhiều mẹ vẫn nghĩ. Thực chất, các cách này có thể thực hiện tại nhà. Điều quan trọng là các mẹ phải luôn kiên trì và thực hiện đúng các cách này.
Trong những ngày đầu khi bé đi học, bố mẹ nên đi cùng với bé. Mẹ nên cho bé tham quan nhà trẻ và làm quen với các khu vực của nhà trẻ. Mỗi ngày mẹ nên cho bé đến nhà trẻ từ 30 phút đến 1 tiếng để tham quan.
Sang tuần thứ 2 bé bắt đầu làm quen được với môi trường nhà trẻ, mẹ có thể gửi bé. Thế nhưng, mẹ nhất định đừng quên theo dõi sự thay đổi của bé. Đến tuần thứ 3, về cơ bản các bé đã quen và thích nghi được với môi trường. Lúc này các mẹ có thể gửi con cả ngày ở nhà trẻ rồi.
Cách tăng sức đề kháng cho bé đi học thứ hai đó là mẹ luôn đảm bảo bé ngủ đủ giấc. 13 - 14 tiếng/ngày là thời gian ngủ cần thiết của mỗi trẻ từ 1-3 tuổi. Với những trẻ từ 3-6 tuổi thì ngủ ít hơn, từ 11-12 tiếng/ngày.
Bên cạnh đó mẹ nên matxa cho bé. Điều này giúp cho máu của bé được lưu thông tốt hơn. Hệ hô hấp chưa hoàn thiện của bé sẽ được tiếp tục phát triển tốt.
> XEM THÊM:
-Cách nhanh nhất để tăng sức đề kháng đường hô hấp cho bé
-Làm sao để nhận biết bé có sức đề kháng kém?
-Những sai lầm trong tăng sức đề kháng như thế nào? Cần chú ý gì?
Tặng bố mẹ bộ Video Khóa học dinh dưỡng - Làm cha như chuyên gia
Một bộ giáp vững chắc cơ thể cho sự chuẩn bị đi học của bé là vô cùng cần thiết. Mẹ nên bổ sung các dưỡng chất giúp tăng sức đề kháng cho bé đi học từ 1 - 2 tháng trước khi bé đi học. Hai trong những hoạt chất tăng sức đề kháng cho bé đó là Beta - Glucan và Ex - Cumin ® của sản phẩm Scumin. Hàm lượng Beta - Glucan trong 1 gói Scumin 2,5 g là 20mg, Ex - Cumin ® chứa 20mg.
Ex - Cumin® là thành phần độc quyền của Viện Dinh dưỡng VHN Bio. Viện đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với Cục sở hữu trí tuệ. Hoạt chất này giúp khả năng hấp thụ của các bé lên đến 16 lần so với curcumin thường. Gấp 8 lần so với những curcumin ở dạng nano. Đây là hoạt chất hiệu quả và là hoạt chất đặc biệt cho sức đề kháng của trẻ lớn mạnh.
Ngoài ra, Scumin còn có các khoáng vi lượng thiết yếu có nguồn gốc từ thực vật, an toàn, lành tính, hấp thu cao, sinh khả dụng cao… như kẽm, selen, đồng, mangan. Đây là nguồn nguyên liệu thiết yếu cho bộ máy miễn dịch của cơ thể. Với bộ giáp được hình thành từ Scumin, đề kháng của bé nhanh chóng được tăng cao. Các tác nhân gây bệnh khó có thể tiếp cận và làm hại bé trong quá trình bé đi học. Không những thế, hệ tiêu hóa của bé được cải thiện rõ rệt, sức ăn của bé được nâng cao.
Mỗi ngày, mẹ nên để được vận động 30 phút - 1 tiếng. Việc vận động sẽ giúp cho bé linh hoạt hơn, ăn, ngủ tốt hơn. Sức đề kháng của bé được vận động sẽ tốt hơn những bé không vận động.
Một số các bài tập vận động như đi bộ, đạp xe được các chuyên gia khuyến khích mẹ tập cho bé. Đây cũng là cách tăng sức đề kháng cho bé đi học đơn giản nhất.
Các bậc phụ huynh đừng bao giờ chủ quan việc tiêm vắc xin cho trẻ. Hệ thống miễn dịch cũng như các bộ phận của trẻ vẫn chưa phát triển tốt. Vì thế, với những mũi vắc xin định kỳ sẽ tạo điều kiện giúp bé phát triển tốt hơn. Vắc xin ngăn ngừa bệnh tốt nhất cho bé. Do vậy, đến kỳ mẹ nên cho bé đi tiêm nhé!
Tăng sức đề kháng cho bé đi học bằng 5+ cách trên đây hoàn toàn rất dễ đúng không? Chỉ cần các mẹ kiên trì sẽ giúp bé có được sức khỏe tốt khi đi học.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Scumin, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.65.35.45 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé