
Ở giai đoạn 1 - 6 tuổi, trẻ thường có biểu hiện không chịu ăn hoặc ăn ít, ăn không đủ lượng dinh dưỡng cần thiết. Nhiều mẹ thấy lo lắng khi thấy trẻ biếng ăn chậm lớn. Mẹ hãy bình tĩnh, tìm hiểu trẻ biếng ăn là gì để có phương pháp xử trí phù hợp nhất.
Biếng ăn ở trẻ là một tình trạng phổ biến của trẻ trong độ tuổi từ 1- 6 tuổi. Trong giai đoạn này, trẻ thường không chịu ăn hoặc ăn ít, ăn không đủ lượng dinh dưỡng cần thiết. Từ đó dẫn đến thể chất của trẻ suy yếu, lâu dần sẽ bị còi xương, suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển cần thiết của trẻ sau này.
Mẹ có thể dễ dàng nhận ra trẻ biếng ăn thông qua các biểu hiện thường gặp như:
- Trẻ thường khóc hoặc tìm cách quấy rối khi đến bữa ăn hay khi nhìn thấy bạn dọn thức ăn ra.
- Trẻ kén chọn thức ăn, không ăn một số loại hoặc không ăn tất cả các loại thức ăn.
- Trẻ ngậm thức ăn trong miệng lâu, không chịu nhai hay nuốt.
- Trẻ ăn ít hơn so với bình thường và thời gian mỗi bữa ăn thường kéo dài.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ mà cha mẹ cần chú ý. Trong đó, có những nguyên nhân chủ yếu như:
- Thói quen xấu mà cha mẹ vô tình tạo ra
Không ít gia đình chiều con và thường làm theo những gì con muốn mà không có biện pháp rèn con ngay từ tấm bé. Ví dụ như thường cho bé ăn với thời gian kéo dài khi bé chưa ăn xong, điều này khiến bé ngày càng ăn lâu hơn hoặc ngậm trong miệng mà không chịu nhai. Hay thương con ăn lâu, khó nhai khi ăn các dạng thức ăn thô cần phải nhai nên thường chỉ cho trẻ ăn thức ăn dạng lỏng,…
- Cho trẻ ăn không đúng lúc
Cho bé ăn bữa chính lúc con vừa ăn vặt xong và vẫn đang no chắc chắn bạn sẽ nhận được cái lắc đầu, không hợp tác trẻ. Việc này khiến trẻ không rõ cảm giác no và đói, vì ăn hoàn toàn phụ thuộc vào cha mẹ, từ đó hình thành ấn tượng xấu trong tâm trí trẻ. Cho trẻ ăn không đúng lúc sẽ khiến chúng không muốn ăn. Lâu dần cha mẹ sẽ nản dẫn đến việc ngại chế biến thức ăn cho trẻ và cho bé ăn thức ăn của người lớn.
- Trẻ không tập trung, bị xao nhãng khi ăn
Không ít gia đình thường cho con xem TV, chơi điện thoại trong khi ăn với lý do như vậy trẻ sẽ ngồi ăn ngoan hơn. Cũng có nhiều gia đình cho bé ăn bằng cách thường bế con đi rong. Điều này sẽ hình thành cho trẻ thói quen xấu, khiến trẻ không tập trung vào việc ăn. Lâu dần sẽ quên cảm giác thèm ăn và gây ra sự biếng ăn ở trẻ.
- Cho trẻ ăn những đồ chúng không thích
Với tâm lý chiều con, nhiều cha mẹ thường cho con ăn những món con đòi hỏi trong thời gian dài, Việc này vô hình chung dẫn đến tâm lý kén ăn ở bé, bé chỉ thích ăn thứ này mà không muốn ăn thứ kia. Lâu dần sẽ dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng cho bé ăn không đủ chất và từ chối những thức ăn giàu dinh dưỡng mà trẻ không thích ăn.
Các vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể hoạt động tốt. Vì thế khi trẻ biếng ăn, cha mẹ cần bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ, giúp trẻ không còn cảm giác biếng ăn.
Scumin là sản phẩm ưu việt dành cho trẻ nhỏ bổ sung các khoáng vi lượng thiết yếu có nguồn gốc 100% thực vật an toàn. Đây là sản phẩm được sản xuất theo quy trình công nghệ Bio - Organic của Hoa Kỳ lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.
Scumin mang đến khả năng tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng, kích thích ăn ngon miệng ở trẻ và tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng tốt nhất.
Xem thêm : Trẻ biếng ăn cách điều trị
Đã có rất nhiều mẹ sử dụng Scumin cho bé yêu của mình, kết quả chứng biếng ăn, chậm tăng cân của trẻ đã được cải thiện rõ rệt. Vậy nên mẹ hoàn toàn có thể yên tâm về độ an toàn và hiệu quả mà sản phẩm này mang lại.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Scumin, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Năm 2020, tỷ lệ trẻ từ 6-59 tháng tuổi thiếu máu do thiếu sắt khoảng 19,6%, cao nhất ở các tỉnh miền núi phía bắc (23,4%) và Tây nguyên (26,3%). Do đó câu hỏi đặt ra là cách bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh như thế nào để mang lại hiệu quả nhưng vẫn an toàn cho trẻ. Để giải đáp vấn đề này hãy cùng các chuyên gia VHN Bio tìm hiểu qua bài viết này.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Trẻ sơ sinh chậm tăng cân là một vấn đề được rất nhiều các mẹ quan tâm, thắc mắc. Trẻ chậm tăng cân có thể do chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, không hợp lý, tình trạng thiếu vi chất, vitamin khiến giảm khả năng hấp thu của trẻ. Vậy trẻ sơ sinh chậm tăng cân nên bổ sung gì, hãy cùng VHN Bio tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Hiện nay, dưới thời tiết nắng gắt của mùa hè đa số các bà mẹ lựa chọn cho con nằm trong phòng điều hòa để giúp con tránh khỏi đổ mồ hôi gây khó chịu và rôm sảy cho bé. Tuy nhiên, nhiều trường hợp sử dụng điều hòa không đúng cách khiến trẻ hay gặp nhiều vấn đề về hô hấp như ho, nghẹt mũi, viêm mũi,...Vì vậy, trước thực trạng đó các chuyên gia của Viện dinh dưỡng VHN Bio đã tổng hợp chi tiết những nguyên tắc để trẻ nằm điều hòa không bị ốm thông qua bài viết dưới đây.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Sắt là nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ đặc biệt là trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, nhiều mẹ trăn trở rằng liệu bổ sung sắt cho trẻ từ những năm tháng đầu đời có ảnh hưởng gì xấu tới con hay không và nên bổ sung như thế nào là hiệu quả, an toàn nhất? Vậy “ Có nên bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh?’’ hãy cùng các chuyên gia của Viện dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu và giải đáp câu hỏi này thông qua bài viết dưới đây.
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé