vhn.bio@gmail.com

Thứ 2 - Thứ 7: 8.00 - 17.30

CSKH: 0936.653.545

Nguy cơ thiếu máu ở trẻ cao, ảnh hưởng tương lai của con

03/06/2020   908 lượt xem

Nguy cơ thiếu máu ở trẻ là một tình trạng thường hay bắt gặp ở trẻ từ 6 đến 24 tháng tuổi khi tốc độ tăng trưởng của trẻ cao hơn khả năng cung cấp sắt và các dưỡng chất từ chế độ dinh dưỡng. Thiếu máu ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển về thể chất lẫn trí não của trẻ. Bố mẹ cần có sự hiểu biết và phát hiện kịp thời.

 

Tầm quan trọng của thiếu máu ở trẻ

 

Thiếu máu xảy ra khi hàm lượng Hemoglobin (Hb) trong máu giảm thấp hơn mức bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết trong quá trình tạo máu. Các chất dinh dưỡng góp phần cấu tạo nên hồng cầu như protein, acid amin, vitamin, acid folic và các loại muối khoáng như sắt, đồng, kẽm, coban… Trong các thành phần trên thì sắt là yếu tố dinh dưỡng liên quan chặt chẽ nhất.

 

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguy cơ thiếu máu ở trẻ là vấn đề sức khỏe cộng đồng, có tỷ lệ phổ biến ở tất cả các vùng trên cả nước. Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 2 tuổi chiếm 34,1%.

 

 

Nguyên nhân gây thiếu máu ở trẻ

 

Thiếu sắt là nguyên nhân chính gây thiếu máu ở trẻ. Khẩu phần ăn nghèo chất dinh dưỡng, sắt và tình trạng nhiễm giun móc cao ở nhiều vùng là nguyên nhân gây thiếu máu.

 

Chế độ dinh dưỡng không cung cấp đủ sắt:

 

Có 2 nguồn sắt chính từ thực phẩm chính là sắt Hem và sắt không Hem. Sắt Hem có mặt trong thịt, cá, gia cầm, tiết,… dễ hấp thu ở ruột. Trong khi đó sắt không Hem phụ thuộc vào sự có mặt của một số chất làm tăng hay giảm sự hấp thụ của sắt. Vitamin C, protein trong thịt động vật, acid hữu cơ trong hoa quả, rau làm tăng khả năng hấp thu sắt… Các chất ức chế hấp thu sắt thường có trong các thực phẩm có nguồn gốc thực vật như phytate trong gạo, ngũ cốc, tatin trong rau, trà, cà phê,…

 

Nhu cầu sắt ở trẻ

 

Trẻ em – nhất là trẻ dưới 2 tuổi là khoảng thời gian trẻ lớn nhanh, có tốc độ tăng trưởng cao nên nhu cầu sắt lớn. Một đứa trẻ sinh đủ tháng có dự trữ sắt tốt, nhu cầu sắt sẽ được đáp ứng cho tới 6 tháng tuổi. Cơ thể trẻ sơ sinh sẽ bắt đầu sử dụng sắt từ 6 tháng tuổi, nên bố mẹ cần bù đắp sắt cho cơ thể của bé từ các loại thực phẩm.

 

 

Thiếu sắt ở mẹ, ảnh hưởng sang con:

 

Nguy cơ thiếu máu ở trẻ có thể xảy đến khi cơ thể mẹ không đủ sắt khi mang thai. Ở phụ nữ có thai, sắt cần cho sự phát triển của thai nhi, rau thai và tăng khối lượng máu của trẻ. Nếu trong quá trình mang thai, mẹ thiếu sắt thì con trẻ sinh ra dễ bị thiếu máu, suy dinh dưỡng, thấp còi.

 

Sắt được tiết trong quá trình cho con bú, nên mẹ cũng cần cung cấp sắt cho cơ thể trong giai đoạn này.

 

Ngoài ra, nguy cơ thiếu máu ở trẻ còn xảy đến do các nguyên nhân khác như:

- Mất máu khi nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là giun móc.

- Mắc các bệnh liên quan về máu.

 

Dấu hiệu thiếu máu ở trẻ

 

Thiếu máu khiến trẻ ăn không ngon miệng, da xanh, niêm mạch nhợt. Trẻ thường kém hoạt bát, thiếu tập trung, học kém và hay buồn ngủ. Nếu thiếu máu nặng, trẻ dễ mệt khi hoạt động, khó thở, hay bị viêm nhiễm đường hô hấp, tim đập nhanh, tim to và phù. Nếu lâu dài, thiếu máu ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất và nhận thức, giảm chức năng miễn dịch và góp phần khiến trẻ chậm lớn.

 

 

Nguy cơ thiếu máu ở trẻ, mẹ phải làm sao?

 

Biết được những khó khăn trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, cùng với tầm quan trọng của việc cung cấp đủ sắt tạo máu ở trẻ, Viện Dinh dưỡng VHN Bio đã cho ra đời dòng sản phẩm SMARTY.

 

SMARTY được sản xuất bằng công nghệ Bio - Organic theo quy chuẩn của Hoa Kỳ. Smarty là công thức hoàn hảo giúp tăng chuyển hóa, hấp thụ sắt, giúp trẻ tăng cân tự nhiên, ăn ngon miệng và phát triển khỏe mạnh nhất.

 

SMARTY sở hữu các đặc tính chuyên biệt hơn hẳn so với những sản phẩm thông thường khác với:

- Khả năng hấp thu cao, gần như hoàn toàn, tới 90% (trong khi sắt tổng hợp hấp thu tối đa 15%).

- Không để lại lượng dư thừa trong cơ thể.

- Không gây nóng trong, không gây táo bón.

- Rất thân thiện với cơ thể.  Đặc biệt lành tính đối với cơ thể nhạy cảm của trẻ nhỏ. 

 

 

SMARTY thích hợp với mọi đối tượng: trẻ đang ốm, sau ốm, trẻ có dấu hiệu mệt mỏi, hay quấy khóc, biếng ăn; người ăn chay, bệnh nhân sau phẫu thuật, người hay mệt mỏi, xanh xao, hoa mắt, chóng mặt,…

 

Giúp con phát triển khỏe mạnh, ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu ở trẻ ngay hôm nay mẹ nhé! Cuộc sống và tương lai của con trẻ là nhờ vào sự thông thái của mẹ. Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm SMARTY, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn

Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio.

Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

 

 

Bài viết liên quan

Trẻ sơ sinh ho 1-2 tiếng có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý

Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể để làm sạch đường hô hấp khi có sự kích ứng hoặc tắc nghẽn. Tuy nhiên, khi trẻ sơ sinh – đặc biệt là những bé chỉ mới vài tháng tuổi – có hiện tượng ho, dù chỉ là 1-2 tiếng, điều này vẫn khiến cha mẹ lo lắng. Nhiều bậc cha mẹ đặt câu hỏi rằng:

Trẻ Con Bị Ho Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Tốt Nhất Cho Trẻ Nhỏ

Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&

Trẻ Bị Ho Kiêng Ăn Gì? Các Mẹ Nên Biết Để Chuẩn Bị Cho Trẻ Nhỏ

Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron

Phải Làm Sao Khi Trẻ Ho Nhiều Về Đêm? Biện pháp an toàn và hiệu quả

Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut

Đăng ký tư vấn

Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé