vhn.bio@gmail.com

Thứ 2 - Thứ 7: 8.00 - 17.30

CSKH: 0936.653.545

Sắt từ mầm đậu đen không gây nóng trong hiệu quả như bất ngờ

22/04/2018   1304 lượt xem

Sắt là vi chất quan trọng rất cần cho sự phát triển của trẻ ngay từ khi trong bụng mẹ. Tuy nhiên sắt thông thường rất khó hấp thu với cơ thể của trẻ, gây hiện tượng cơ thể bé bị táo bón, nhiệt miệng do tính nhiệt của sắt. Với sắt từ mầm đậu đen không gây nóng trong giúp mẹ hoàn toàn dẹp tan mối lo thiếu sắt của con mình.

Thiếu máu do thiếu sắt là hiện tượng thường gặp ở trẻ trong những năm đầu đời, nhất là sau khi trẻ dừng bú mẹ, chuyển sang dung nạp nguồn dinh dưỡng từ thực phẩm ngoài. Thiếu máu do thiếu sắt khiến trẻ hay bị ốm, suy dinh dưỡng dẫn tới còi xương, sức đề kháng của cơ thể giảm sút rõ rệt. Nếu mẹ hãy bổ sung sắt từ mầm đậu đen không gây nóng trong sắt kịp thời, sức khỏe của con càng ngày suy yếu, không thể phát triển toàn diện về cả trí não và vận động giống như những đứa trẻ khác.Việc bổ sung sắt không hề đơn giản bởi sắt không hề dễ hấp thu, kèm theo đó là hệ tiêu hóa non nớt của trẻ khiến cho việc hấp thụ sắt trở nên khó khăn hơn.

Mầm đậu đen có tác dụng rất tích cực trong việc làm tăng năng lượng và hồi phục hàm lượng sắt. Thế nên mẹ cần bổ sung sắt từ mầm đậu đen không gây nóng trong giúp con hấp thụ tốt hơn. Ngoài cung cấp cho trẻ lượng sắt sinh học dễ hấp thu, dinh dưỡng từ mầm đậu đen còn cung cấp các loại khoáng chất cần thiết tốt cho sự vận động thể chất và trí não như magan, magie, photpho… các vitamin nhóm A, B, C, E. Trong mầm đậu đen có chứa một lượng khoáng chất vi lượng molypden – một thành phần của enzyme sulfile oxidate nên có tác dụng rất tốt trong việc khử độc sulfates (sunfit) cho cơ thể. Lượng chất xơ từ mầm đậu đen cũng rất dồi dào, hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa của trẻ, thúc đẩy nhu động ruột tích cực hoạt động, bé không còn táo bón.

Lưu ý: Khi bổ sung sắt cho trẻ từ mầm đậu đen, cha mẹ nên chú ý đến liều lượng thích hợp với cơ thể của trẻ. Tốt nhất nên xin ý kiến của bác sỹ dinh dưỡng để có định lượng thích hợp tránh trường hợp bổ sung dư lượng sắt khiến cơ thể trẻ bị thương tổn.

Mẹ cũng linh hoạt trong việc chế biến món ăn tạo sự hấp dẫn, hứng thú khi ăn cho trẻ cũng như cung cấp đầy đủ lượng dinh dưỡng sắt từ mầm đậu đen không gây nóng tronggiúp quá trình hấp thu sắt trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt chú ý đến các loại thực phẩm chứa hàm lượng canxi có thể gây trở sự hấp thu sắt của cở thể, nên mẹ cần phối hợp thực phẩm một cách thông minh và hợp lý.

ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY 

Bài viết liên quan

Trẻ sơ sinh ho 1-2 tiếng có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý

Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể để làm sạch đường hô hấp khi có sự kích ứng hoặc tắc nghẽn. Tuy nhiên, khi trẻ sơ sinh – đặc biệt là những bé chỉ mới vài tháng tuổi – có hiện tượng ho, dù chỉ là 1-2 tiếng, điều này vẫn khiến cha mẹ lo lắng. Nhiều bậc cha mẹ đặt câu hỏi rằng:

Trẻ Con Bị Ho Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Tốt Nhất Cho Trẻ Nhỏ

Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&

Trẻ Bị Ho Kiêng Ăn Gì? Các Mẹ Nên Biết Để Chuẩn Bị Cho Trẻ Nhỏ

Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron

Phải Làm Sao Khi Trẻ Ho Nhiều Về Đêm? Biện pháp an toàn và hiệu quả

Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut

Đăng ký tư vấn

Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé