Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Tỷ lệ trẻ em biếng ăn suy dinh dưỡng tại Việt Nam ngày càng nhiều bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến chất lượng sống và sức khỏe của con trẻ. Vậy giải pháp nào dành cho trẻ biếng ăn suy dinh dưỡng? Mẹ cần làm gì để cải thiện cân nặng
Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn suy dinh dưỡng có rất nhiều, có thể kể đến như:
- Bố mẹ thiếu kiến thức chăm sóc trẻ: Ở các bà mẹ trẻ, có con lần đầu thiếu kinh nghiệm nuôi con dẫn đến sai lầm trong việc chăm sóc con, cho con ăn. Cách chế biến thức ăn, lên thực đơn ăn uống… hay mẹ thiếu sữa khiến trẻ suy giảm hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa.
- Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo: Dinh dưỡng thiếu, không đầy đủ, cân bằng khiến trẻ dễ biếng ăn, suy dinh dưỡng
- Trẻ loạn khuẩn đường ruột: Nếu trẻ thường xuyên sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh lý cấp và mạn thì cũng có nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa. Bởi kháng sinh làm tiêu diệt các vi khuẩn có hại và có lợi đường ruột, dẫn đến loạn khuẩn, trẻ ăn không ngon miệng, ăn không hấp thu.
- Cung cấp thiếu vi chất dinh dưỡng: Những vi chất dinh dưỡng có tác dụng trong việc sinh trưởng, phát triển của trẻ. Nếu thiếu vi chất, khả năng bài tiết men tiêu hóa kém, trẻ mất cảm giác ngon miệng, khó tiêu.
- Chế độ sinh hoạt không lành mạnh: Trẻ thường xuyên ăn vặt, uống nước ngọt trong bữa phụ khiến chất lượng bữa ăn chính giảm sút. Trẻ áp lực ăn uống, không thích cách nấu ăn của mẹ, không hợp khẩu vị…
- Trẻ mắc các bệnh lý: Nếu thường xuyên đau ốm và mắc bệnh mạn tính thì sức khỏe của trẻ cũng giảm sút, chán ăn, mỏi mệt dẫn đến suy dinh dưỡng.
> XEM THÊM:
-Biếng ăn là gì? Những kiểu biếng ăn hay gặp ở trẻ!
-Cách chăm sóc trẻ nhẹ cân suy dinh dưỡng cho mẹ
-Trẻ biếng ăn hay ốm vặt - Nỗi trăn trở của bậc làm cha mẹ!
Tặng bố mẹ bộ Video Khóa học dinh dưỡng - Làm cha như chuyên gia
Suy dinh dưỡng ở trẻ biếng ăn là tình trạng cơ thể không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cả về số lượng lẫn chất lượng, hoặc tốc độ tăng trưởng của trẻ lớn hơn lượng cấp vào.
Theo tổ chức y tế thế giới, suy dinh dưỡng ở trẻ được chia làm 3 mức độ khác nhau, bao gồm:
- Suy dinh dưỡng độ 1: Cân nặng của trẻ còn 70-80% cân nặng so với trẻ bình thường. Lớp mỡ dưới da bụng mỏng, trẻ vẫn thèm ăn và không có dấu hiệu bị rối loạn tiêu hóa.
- Suy dinh dưỡng độ 2: Cân nặng của trẻ còn khoảng 60-70% trọng lượng so với trẻ bình thường. Trẻ biểu hiện gầy gò, không có lớp mỡ dưới da, nhất là các vùng bụng, mông, chân, tay… Trẻ có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa từng đợt và biếng ăn.
- Suy dinh dưỡng độ 3: Đây là giai đoạn suy dinh dưỡng cấp độ nặng khi cân nặng của trẻ chỉ bằng dưới 60% so với trẻ thông thường. Suy dinh dưỡng nặng tồn tại nhiều cấp độ khác nhau, chủ yếu 3 thể là thể phù, thể teo đét và thể hỗn hợp.
Ba mẹ phân vân không biết tình trạng của con nên xếp vào cấp độ nào, hãy liên hệ với đội ngũ chuyên gia của Viện Dinh dưỡng VHN Bio để được tư vấn cụ thể hơn nhé!
- Đối với trẻ suy dinh dưỡng ở cấp độ 1 và độ 2:
Trẻ vẫn có thể tự điều trị tại nhà bằng cách thay đổi chế độ ăn uống cân bằng, khoa học và đảm bảo hơn.
+ Mẹ cần bổ sung cho trẻ các vi chất dinh dưỡng như sắt, kẽm, selen, protein,…
+ Chọn lựa các thực phẩm giàu dinh dưỡng, khoáng chất như giá, đậu, trứng, sữa, thịt bò, lợn, gà, hải sản…
+ Các loại protein có nguồn gốc thực vật như đỗ, lạc, vừng,…
+ Mẹ nên chế biến đa dạng thực đơn, sắp xếp bữa ăn bắt mắt, kích thích vị giác, thị giác của trẻ.
+ Không tạo áp lực trong ăn uống với con trẻ.
- Đối với trẻ suy dinh dưỡng cấp độ 3:
Trẻ ở cấp độ nặng ăn uống kém, thường xuyên rối loạn tiêu hóa và suy giảm hệ miễn dịch. Chính vì vậy, mẹ cần tăng cường cho con các khoáng chất, vi chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
+ Chia nhỏ các bữa ăn hằng ngày của trẻ.
+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không gian sống cho trẻ.
+ Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ.
+ Thường xuyên khuyến khích, động viên con.
+ Thăm khám định kỳ để kiểm tra cân nặng, chiều cao và lắng nghe tư vấn của bác sĩ.
Hấp thu kém và biếng ăn là những nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ suy dinh dưỡng như hiện nay. Vì vậy, khi chăm sóc trẻ, mẹ cần tuân thủ 2 nguyên tắc: nâng cao sức đề kháng – bổ sung vi chất dinh dưỡng cho trẻ.
Đáp ứng được tất cả những yêu cầu trên, các chuyên gia dinh dưỡng của VHN Bio đã cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe Scumin Gold, hỗ trợ cải thiện chứng biếng ăn ở trẻ.
Scumin Gold là sản phẩm bổ sung các khoáng vi lượng thiết yếu có nguồn gốc 100% thực vật như kẽm, selen, đồng, mangan hiệp đồng công dụng với các dưỡng chất quan trọng như nhóm vitamin B - vitamin C, lysine và thành phần EX-CUMIN® độc quyền... giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm tình trạng hay ốm vặt ở trẻ, kích thích vị giác một cách tự nhiên, khôi phục cảm giác thèm ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.
Scumin Gold cũng như bất kể các loại thuốc hay TPBVSK khác, ba mẹ nên cho trẻ bổ sung đúng cách, đủ liệu trình mới mang lại hiệu quả cao nhất.
Liều dùng:
Cách dùng:
- Pha 1 gói Scumin Gold với 15-20 ml nước ấm, hoặc có thể ăn trực tiếp, hoặc trộn với bột ăn dặm, cháo đã nấu chín, sữa, sữa chua, sinh tố.
- Dùng trước hoặc sau ăn.
Lưu ý:
- Liều dùng trên vỏ hộp là liều DUY TRÌ, liều PHÒNG THIẾU. Các bác sĩ, dược sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng thực tế để kê liều BÙ THIẾU, có thể gấp 2-3 lần liều DUY TRÌ, trong vòng 2-3 tuần đầu.
- Thường thì sau 1-2 tuần là có hiệu quả cải thiện tình trạng biếng ăn. Nên sử dụng đủ liệu trình trong 4-6 tuần liên tiếp để đạt hiệu quả tốt nhất.
Scumin Gold tự hào là sản phẩm hàng đầu dành cho trẻ biếng ăn, chậm tăng cân, bảo vệ hệ miễn dịch của trẻ nhỏ, là tuyệt chiêu giúp ba mẹ "Chăm con Organic - Chăm con thuận tự nhiên". Hãy liên hệ đến Viện Dinh dưỡng VHN Bio để được các chuyên gia tư vấn sử dụng sản phẩm hiệu quả, bố mẹ nhé!
Hãy quan tâm tới trẻ nhiều hơn để trẻ phát triển một cách tốt nhất, ngăn ngừa tình trạng biếng ăn sinh lý. Nếu các mẹ có nhu cầu tư vấn hoặc đặt mua sản phẩm Scumin Gold, vui lòng liên hệ Hotline: 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.65.35.45 để gặp bác sĩ/dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio
Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn /
Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé