
Khi bắt đầu bước sang độ tuổi ăn dặm, việc lựa chọn thực đơn ăn dặm cho bé sao cho đầy đủ dinh dưỡng là điều vô cùng quan trọng. Bài viết sau đây sẽ gợi ý cho mẹ một số món ăn dặm dinh dưỡng cho bé thơm ngon và đầy đủ dinh dưỡng để bé phát triển toàn diện, các mẹ cùng tham khảo nhé!
Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, trẻ ăn dặm quá sớm sẽ gây ảnh hưởng đến dạ dày và vị giác. Ngược lại, nếu trẻ ăn dặm quá muộn cũng có thể gây rối loạn cấu trúc thức ăn, cơ hàm phát triển yếu. Đồng thời, bé sẽ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng do không được cung cấp đủ dinh dưỡng trong ngày. Vì vậy, việc lựa chọn thời điểm ăn dặm đúng sẽ giúp bé phát triển một cách tốt nhất.
6 tháng tuổi chính là thời điểm phù hợp mà bạn có thể bắt đầu tập ăn dặm cho bé theo như các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo. Khi trẻ bước sang giai đoạn này, sữa mẹ không thể cung cấp đủ năng lượng cho bé hoạt động mỗi ngày do cơ thể đã có những hoạt động tiêu hao năng lượng nhiều hơn những tháng đầu tiên. Mẹ cần phải bổ sung thêm các chất dinh dưỡng bên ngoài để bù đắp phần năng lượng thiếu hụt đó.
Mẹ nên chuẩn bị cho bé bắt đầu ăn dặm bằng những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, được xay hoặc nghiền mịn để bé có thể nuốt được một cách dễ dàng. Thông thường, những bữa ăn đầu tiên của bé nên bắt đầu bằng bột gạo đã được nghiền, lọc mịn, loãng rồi tăng dần độ thô, đặc lên cho phù hợp với khả năng tiếp nhận thức ăn của trẻ. Sau khi bé đã làm quen với cháo trắng, cha mẹ có thể cho bé ăn kèm các loại rau củ khác đã được nghiền nhuyễn hoặc ép lấy nước như bí đỏ, khoai lang, khoai tây, cà rốt, rau xanh và trái cây,... Dần dần, mẹ có thể cho bé tiếp tục thử ăn cá, thịt nạc, tôm, trứng,... Cha mẹ nên giới thiệu từ từ từng món một cho bé, cho ăn một ít, sau đó tăng dần lượng ăn lên để bé dần làm quen với mùi vị mới.
Cha mẹ tuyệt đối không nêm bất cứ gia vị nào trong món ăn của trẻ vì nguyên liệu nấu ăn đã có sẵn vị ngọt, mặn nên mẹ không cần cho thêm muối, nước mắm hay hạt nêm vào thức ăn của con, để tránh làm ảnh hưởng đến vị giác cũng như hệ tiêu hóa của trẻ.
Khi bắt đầu cho bé ăn dặm, bạn cần phải lưu ý bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm dinh dưỡng cho bé:
- Nhóm chất đạm: Nguồn thực phẩm từ động vật như thịt, cá, trứng, tôm, sữa,... các sản phẩm chế biến từ đậu nành và các loại đậu đỗ khác.
- Nhóm chất béo: Có trong các loại dầu, mỡ, hạt có dầu.
- Nhóm bột đường: Các loại thực phẩm chứa tinh bột như bánh mì, gạo tẻ, gạo nếp, nui, khoai, bắp,...
- Nhóm các loại vitamin và khoáng chất: Có nhiều trong các loại rau, củ,quả.
> XEM THÊM:
- Những kiến thức mẹ không thể bỏ qua khi cho bé ăn dặm
- 8 giai đoạn dinh dưỡng quan trọng trong quá trình phát triển của bé
- 7 thử thách bố mẹ hay gặp khi cho bé ăn dặm
Cà rốt là loại thực phẩm rất giàu beta – carotene rất có lợi cho sự phát triển của bé 6 tháng tuổi, giúp bé phát triển thị lực, chống viêm nhiễm,...
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách chế biến
Bí đỏ là loại thực phẩm giàu chất sắt, vitamin A và muối khoáng, axit hữu cơ rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách chế biến
Rau chân vịt ất giàu sắt, kali tốt cho sự phát triển của não bộ và quá trình tuần hoàn máu nhanh hơn. Ngoài ra, rau chân vịt còn giàu canxi và magie giúp hệ xương của bé cứng cáp hơn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách chế biến
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách chế biến
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách chế biến
Trên đây là những nguyên tắc và một số công thức ăn dặm dinh dưỡng cho bé mẹ có thể tham khảo. Để tìm hiểu kỹ hơn về kinh nghiệm ăn dặm cũng như được tư vấn về các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng cho bé, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.653.545 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio.
Ăn dặm cho bé tưởng chừng đơn giản ai ngờ khó không tưởng. Hầu hết thực đơn ăn dặm của các bà mẹ Việt Nam chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp năng lượng tối thiểu cần cho sự phát triển của trẻ. Điều này giải thích tại sao trẻ nhỏ ở Việt Nam chậm phát triển hơn so với các nước Châu Âu. Thay vì tìm kiếm những kiến thức không chính thống, các mẹ hãy tham khảo ngay những thực đơn ăn dặm 3 bữa đầy đủ dưỡng chất, thơm ngon, bổ dưỡng cho trẻ ngay qua bài viết dưới đây.
Ông bà ta vẫn thường nói “sinh con đã khó, nuôi con nhỏ còn khó gấp bội phần”, để thấy rằng việc chăm sóc con nhỏ không phải là đơn giản. Không ít bà mẹ đang ngày ngày lo lắng và khổ sở với việc chăm sóc con, nhất là trẻ trong giai đoạn ăn dặm. Bởi đây là thời điểm chuyển giao quan trọng trong hệ thống tiêu hóa của bé nên cần đặc biệt lưu tâm tới. Nhằm giúp các mẹ có thêm kiến thức trong việc chăm sóc các bé, Viện Dinh Dưỡng VNH Bio xin chia sẻ cho mẹ một số kinh nghiệm về chăm con giai đoạn này, để
Ăn dặm là bước đệm đầu tiên giúp bé làm quen với những thức ăn thô hơn sữa mẹ. Các mẹ phải cực kỳ cẩn thận bởi thời kỳ này ảnh hưởng lớn đến con đường dinh dưỡng sau này của bé. Nhiều cha mẹ có con lần đầu rất bỡ ngỡ, thắc mắc có nên thêm gia vị cho trẻ ăn dặm hay không. Để hiểu thêm về vấn đề này, hãy cùng VHN Bio tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Ăn dặm luôn là một chủ đề nóng hổi được các bậc phụ huynh quan tâm. Không ít người cảm thấy bối rối, hoang mang thậm chí là bế tắc, đặc biệt với những ai mới lần đầu làm cha mẹ. Còn bạn, bạn có đang băn khoăn trăn trở nên cho trẻ ăn gì, ăn bao nhiêu, ăn như thế nào? Hãy để Viện Dinh Dưỡng VHN Bio chỉ cho bạn vài kinh nghiệm cho món ăn dặm lươn cho bé xuýt xoa mê tít.