Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Trẻ thiếu máu sẽ thường xuyên mệt mỏi, uể oải, da xanh xao, chậm tăng cân thậm chí còn gây ra những bệnh lý nguy hiểm. Để giúp trẻ phòng ngừa thiếu máu, bố mẹ không nên bỏ qua Top 11 thực phẩm bổ máu cho trẻ được các chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio gợi ý dưới đây.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia Viện huyết học truyền máu trung ương, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi là 19,6%. Tình trạng này có thể bắt gặp ở trẻ từ 4 tháng tuổi được uống sữa mẹ hoàn toàn, và phổ biến hơn ở trẻ sinh non hoặc uống sữa công thức từ lúc sơ sinh.
Khi lượng huyết sắc tố (Hb) có xu hướng giảm trong một đơn vị thể tích máu có thể dẫn tới tình trạng thiếu máu ở trẻ. Huyết sắc tố (Hb) là một protein có chứa chất sắt cấu thành nên tế bào hồng cầu. Hb có chức năng chủ yếu là vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng tới các mô, tế bào để cơ thể phát triển. Nếu như không đủ sắt để Hb vận chuyển thì sẽ dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu máu, ảnh hưởng tới chức năng vốn có của các cơ quan, từ đó ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ.
Theo Tổ chức Y thế thế giới WHO, trẻ được coi là thiếu máu khi Hb dưới 100g/l ở trẻ 6 tháng đến 6 tuổi và Hb dưới 120g/l đối với trẻ từ 7 – 14 tuổi.
Thiếu máu ở trẻ có rất nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân chủ yếu là do:
- Trẻ bị thiếu máu do cơ thể thiếu các yếu tố tạo máu như thiếu sắt, acid folic, vitamin B12, protein.
- Trẻ thiếu máu do mắc phải các bệnh lý gây tan máu như bệnh huyết cầu tố, bệnh của màng hồng cầu, tan máu tự miễn.
- Trẻ bị thiếu máu do bị chấn thương dẫn đến chảy máu, giãn vỡ tĩnh mạch thực quản, xuất huyết tiêu hóa hoặc do giun móc, loét dạ dày tá tràng, trĩ, sa trực tràng...
Khác với người lớn thì những dấu hiệu thiếu máu ở trẻ em thường khó phát hiện hơn, vì trẻ em vẫn chưa thể tự theo dõi sức khỏe cá nhân để tự nhận thấy sự khác biệt và chia sẻ với bố mẹ. Thường thì tình trạng thiếu máu ở trẻ sẽ được các bố mẹ nhận biết khi đã có những biểu hiện rõ rệt trên cơ thể và sự suy giảm sức khỏe của trẻ, đây thường là lúc trẻ đã thiếu máu một thời gian dài. Dưới đây là một số dấu hiệu của tình trạng thiếu máu ở trẻ mà bố mẹ nên lưu tâm:
- Da xanh xao, niêm mạc nhợt và trẻ kém hoạt bát, học không chú ý nên kết quả kém, hay buồn ngủ.
- Khi bị thiếu máu nặng, trẻ có khó thở, nhịp tim nhanh, thở nông, khó thở khi gắng sức.
- Trẻ hay bị viêm nhiễm đường hô hấp và các bệnh nhiễm khuẩn khác.
- Trẻ cũng thường xuyên biếng ăn, không tăng cân hay sụt cân, môi khô, lưỡi láng, mất gai, móng dẹt hoặc khum hình thìa.
- Trẻ bị thiếu máu có thể tóc bị khô nên dễ rụng, dễ gãy...
- Trẻ dưới 2 tuổi thường chậm biết ngồi, biết đi, chậm tăng trưởng cân nặng và chiều cao,...
- Khi làm các xét nghiệm thấy huyết sắc tố giảm và sắt huyết thanh giảm.
Đây là những biểu hiện thiếu máu thường gặp ở trẻ. Vì vậy, khi thấy bé có các biểu hiện như trên, cha mẹ cần cho bé ăn thêm các thực phẩm bổ máu hoặc đưa con đi khám để tìm nguyên nhân và bổ sung thêm dưỡng chất cho bé.
Vi khoáng sắt, acid folic, vitamin B12 và nhiều chất dinh dưỡng khác giúp sản sinh hồng cầu, từ đó đảm bảo cho trẻ được đủ máu. Nếu bố mẹ chỉ cho trẻ ăn thiên về đạm hoặc tinh bột, thì con sẽ không đủ vi chất dinh dưỡng để tạo máu nuôi lớn cơ thể. Vì vậy, việc cung cấp thực phẩm bổ máu cho trẻ là việc bố mẹ không được phép quên. Chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio gợi ý bố mẹ danh sách 11 thực phẩm bổ máu hàng đầu, hãy đưa vào thực đơn hằng ngày cho bé.
Bác sĩ Lương Thảo - Chuyên gia Viện Dinh dưỡng VHN Bio
Thịt không chỉ cung cấp protein, mà còn là một loại thực phẩm giàu sắt cho trẻ. Bố mẹ có thể đưa các loại vào thực đơn cho trẻ như thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, và các loại thịt sẫm màu... Trung bình cứ 100g thịt bò sẽ đáp ứng khoảng 21% nhu cầu sắt, 100g thịt cừu cho khoảng 13% nhu cầu sắt và 100g thịt gia cầm sẽ cho khoảng 30% nhu cầu sắt.
Bên cạnh protein và sắt, các loại thịt đỏ còn cung cấp các loại vitamin, chất béo tốt cho sự phát triển của bé. Do đó các mẹ hoàn toàn có thể sử dụng thực phẩm này để chế biến thành các món ăn hấp dẫn đưa vào thực đơn hằng ngày của con.
Thực phẩm bổ sung máu cho trẻ không thể không nhắc đến gan động vật. Trung bình 100g gan lợn sẽ cho khoảng 12 mg sắt, 100g gan gà cho khoảng 8.2mg sắt, 100g gan bò cho khoảng 9mg sắt. Ngoài sắt, thực phẩm này còn chứa vitamin A, vitamin B12, acid folic tốt cho quá trình tạo máu.
Tuy nhiên theo các chuyên gia, gan là bộ phận đào thải độc tố do đó khi sử dụng, các mẹ cần sơ chế thật kỹ, đồng thời lựa chọn chỗ bán uy tín. Hạn chế cho bé sử dụng quá nhiều. Một tuần nên duy trì từ 2-3 lần là được.
Chocolate đen là thực phẩm giàu chất chống oxy hóa giúp tăng lượng sắt cần thiết cho trẻ. Thực phẩm này khi sử dụng cho thể đem đến 7mg sắt chỉ với 85g chocolate đen.
Với trẻ thiếu máu mẹ có thể cho bé sử dụng thực phẩm này thường xuyên. Nếu bé không thích vị đắng của chocolate đen mẹ có thể xử lý bằng cách làm chảy rồi trộn cùng bơ đậu phộng, phết lên bánh mì. Đây chắc chắn là món ăn bổ máu, giàu sắt mà bé nào cũng thích.
Một số loại ngũ cốc bán trên thị trường cũng chứa hàm lượng lớn sắt, acid folic và vitamin B12 dồi dào, tốt cho quá trình tạo máu. Vì vậy nếu chưa biết thực phẩm cho trẻ thiếu máu là gì mẹ có thể sử dụng món ăn này vào buổi sáng.
Tuy nhiên theo các chuyên gia, ngũ cốc ăn sáng thường rất giàu đường và muối. Do đó mẹ nên hạn chế cho bé sử dụng thường xuyên. Loại thực phẩm này cũng được sản xuất dành cho người lớn và trẻ nhỏ. Vì vậy trước khi sử dụng mẹ nên kiểm tra thật kỹ bao bì, tránh việc sử dụng sai đối tượng.
Ngoài ngũ cốc thì bơ đậu phộng cũng là thực phẩm bổ máu cho trẻ mà mẹ cần bỏ túi. Lượng sắt trong thực phẩm có thể khác nhau tùy vào nhãn hiệu. Nhưng trung bình sẽ khoảng 0.56mg/ 15ml.
Mẹ có thể cho bé sử dụng bơ đậu phộng với bánh mì hoặc ngũ cốc vào buổi sáng để cung cấp khoảng 1 mg sắt. Không chỉ thế, thực phẩm này còn rất giàu protein. Đây là lựa chọn tuyệt vời cho trẻ thiếu máu mà chưa biết ăn thịt.
Bột yến mạch là món ăn bổ dưỡng cần dùng trong thực đơn của trẻ thiếu máu. Trung bình 10g bột yến mạch sẽ cho khoảng 4.5-6.6mg sắt. Không chỉ thế thực phẩm này còn chứa rất nhiều vitamin B12 tốt cho quá trình tạo máu và hàm lượng chất xơ, canxi, cần thiết cho quá trình phát triển chiều cao.
Với trẻ thiếu máu gặp các vấn đề về tiêu hóa, táo bón mẹ có thể tận dụng thực phẩm này để tăng cường lượng sắt cần thiết.
Hãy thử biến tấu bằng cách rắc thêm ít quế và đường nâu để tạo cảm giác kích thích cho bé. Hoặc đơn giản hơn mẹ có thể dùng bột yến mạch kết hợp với nho khô.
Ít ai biết rằng trứng cũng là thực phẩm bổ máu cho trẻ. Một quả trứng chín có thể cung cấp 1mg sắt cùng hàm lượng lớn vitamin và protein cần thiết cho quá trình phát triển. Với trẻ thiếu máu mẹ hoàn toàn có thể sử dụng thực phẩm này để cải thiện tình hình. Đây là thực phẩm có nhiều cách chế biến khác nhau. Nếu thích đơn giản mẹ có thể thử làm trứng ốp la, trứng khuấy, bánh mì cốc hoặc phức tạp hơn mẹ có thể làm trứng mặt cười, trứng cuộn rau củ quả, bánh trứng yến mạch,…
Đậu cũng là thực phẩm bổ máu cho trẻ em mà mẹ bỉm nào cũng cần bỏ túi. Theo các chuyên gia, trong 28g đậu trắng có khoảng 8 mg sắt. Các loại hạt như điều, hồ trăng cũng là nguồn chứa rất nhiều chất sắt, protein và vi chất dinh dưỡng cần cho quá trình tạo máu.
Tuy nhiên việc sử dụng hạt cho trẻ nhất là các bé nhỏ thường tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ như nghẹt thở, tắc họng,… Vì vậy với bé tập nhai mẹ nên đập nát hoặc xay nhuyễn các loại hạt này trước khi sử dụng.
Thực phẩm cho trẻ thiếu máu tiếp theo mà chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio muốn giới thiệu đến mẹ là cá. Cá là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao. Ngoài sắt, cá chứa rất nhiều protein và các vi chất dinh dưỡng cần cho quá trình tạo máu. Một số loại cá mà trẻ thiếu máu cần tăng cường như cá hồi, cá thu, cá chép,…
Mẹ có thể sử dụng các loại cá này để nấu cháo, làm canh, kho khô hoặc om chua. Chắc hẳn các bé sẽ rất thích thú khi được thưởng thức món ăn này.
Các loại rau màu xanh như cải xoăn, bó xôi là nguồn cung cấp chất sắt, acid folic và vitamin B12 dồi dào cho quá trình tạo máu. Để sử dụng thực phẩm này đạt hiệu quả mẹ có thể kết hợp rau với trứng và thịt để tăng cường chất sắt.
Với bé không thích ăn rau mẹ có thể thực hiện một vài khuyến nghị đơn giản như sau: Đa dạng cách thức chế biến, tạo hình bắt mắt cho món ăn hoặc đơn giản hơn là khuyến khích bé tham gia nấu nướng.
Trái cây nhất là những loại quả mọng như đào, táo, mơ, lựu, cam, mận, nho, chuối là nguồn cung cấp chất sắt và vitamin C dồi dào. Việc sử dụng thực phẩm này thường xuyên không những giúp trẻ tăng cường lượng sắt, hỗ trợ quá trình tạo máu hiệu quả. Mà với hàm lượng chất xơ dồi dào, trái cây còn là lựa chọn tuyệt vời cho bé gặp các vấn đề về đường tiêu hóa.
Mẹ có thể cho bé ăn tráng miệng trái cây hoặc làm nước ép, sinh tố, kết hợp với chút sữa đặc để nâng cao khẩu vị.
Để việc sử dụng thực phẩm bổ máu cho trẻ được hiệu quả, các mẹ cần lưu ý:
- Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, đảm bảo dinh dưỡng và an toàn. Hạn chế mua hàng trôi nổi, không có nguồn gốc xuất xứ để bé sử dụng.
- Các loại thực phẩm bổ máu trước khi chế biến mẹ nên ngâm qua nước muối để loại bỏ vi khuẩn.
- Ưu tiên đồ ăn nấu chín, thái nhỏ phù hợp với độ tuổi phát triển của bé.
- Thực phẩm bổ máu phải đa dạng, linh hoạt, tránh nhàm chán đơn điệu.
- Hạn chế đun đi nấu lại thực phẩm bổ máu vì điều này có thể khiến lượng sắt và các chất dinh dưỡng mất đi.
- Trường hợp sử dụng thực phẩm không mang lại hiệu quả mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc dùng thêm sản phẩm bên ngoài.
Khác với các loại TPBVSK có chứa sắt khác trên thị trường, SMARTY tự hào là một sản phẩm an toàn, lành tính, đem lại hiêu quả cao cho sức khỏe của bé, đồng thời bố mẹ cũng không phải lo về các tác dụng phụ khi sử dụng.
Công sụng vượt trội của SMARTY:
- Bổ sung SẮT, khoáng chất, và các vitamin nhóm B cần thiết cho cơ thể, giúp tăng cường hấp thu dinh dưỡng.
- Giúp trẻ tăng cân tự nhiên.
- Giúp phòng ngừa thiếu máu do thiếu sắt.
- Không gây nóng trong, không gây táo bón.
- Phục hồi sức khỏe sau ốm.
Đến đây, chắc hẳn các mẹ đã có thêm những gợi ý hữu ích về thực phẩm bổ máu cho trẻ. Hãy đưa vào thực đơn hằng ngày cho con để cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho quá trình tạo máu của cơ thể trẻ. Đừng đợi khi thiếu quá dài hoặc khi phát sinh các tình trạng bệnh lý rồi mới đôn đáo đi thăm khám rồi bổ sung.
Bé Hổ trước khi sử dụng sản phẩm thường xuyên ốm vặt, người con trông mảnh khảnh, yếu ớt. Thật hữu duyên khi mẹ Truc sLinh được giới thiệu và tin tưởng cho con sử dụng một liệu trình gồm hai sản phẩm Scumin Gold và SMARTY. Sau một liệu trình, sức khỏe của Hổ con đã cải thiện đáng kể:
- SMARTY bổ sung vi chất sắt hữu cơ sinh học cho cơ thể hỗ trợ quá trình tạo máu, cung cấp năng lượng cho cơ thể con. Vì vậy mà da dẻ con trông hồng hào hơn hẳn, con cũng hoạt bát, nhanh nhẹn, chịu khó vui chơi, vận động hơn.
- Scumin Gold bổ sung vi chất kẽm hữu cơ sinh học kích thích gai vị giác giúp con ăn ngon miệng hơn, con ăn khỏe, ăn nhiều hơn trước và trộm vía con còn chủ động đòi ăn. Đồng thời, Scumin Gold cũng giúp tăng cường hàng rào miễn dịch giúp con "đánh bại" được các tác nhân xấu từ bên ngoài, con khỏe mạnh và it ốm vặt hơn nhiều.
Cũng như mẹ Trúc Linh, mẹ Thu Trang cũng rất đau đầu vì tình trạng con biếng ăn, chậm tăng cân. Trọm vía, mẹ đã tìm đến bộ đôi Scumin Gold và SMARTY đúng lúc nên ngay cả khi con bị chân tay miệng vẫn ăn uống ngoan ngoãn. Sau một liệu trình con vừa lên cân, da dẻ cũng hồng hào hơn nhiều.
Để sử dụng Smarty đạt hiệu quả cao nhất cần thực hiện đúng theo hướng dẫn của đội ngũ chuyên gia tư vấn, đặc biệt là các bác sĩ, dược sĩ tư vấn sản phẩm. Liều dùng sẽ được kê tùy thuộc theo thực trạng sức khỏe của bé và có các bác sĩ, dược sĩ đồng hành cùng mẹ trong suốt thời gian sử dụng của bé.
Khuyến cáo:
- Trẻ em dưới 1 tuổi cần tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi dùng.
- Không sử dụng nếu mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.
- Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bảo quản:
Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Smarty là sản phẩm dành cho trẻ nhỏ vì vậy chắc chắn các mẹ khi có ý định mua cho con mình sẽ đều lo sợ việc sẽ mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con. Hiểu được nỗi lo của các mẹ cho nên tôi đã đề cập link bán hàng chính hãng của nhà phân phối ngay trong bài viết, như vậy các mẹ có thể an tâm khi mua sản phẩm hơn.
Khi mua, ba mẹ sẽ được các bác sĩ, dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio tư vấn lộ trình chuẩn nhất để dùng đúng - đủ và đạt hiệu quả cao nhất. Trường hợp những nơi khác bán với giá cao hơn có thể đó không phải là Smarty của VHN Bio. Do vậy, người dùng cần cẩn trọng hơn với những thông tin và sản phẩm có mức giá chênh lệch quá cao hoặc quá thấp so với giá niêm yết trên.
Để sở hữu Smarty chính hãng trên tay, các bố mẹ có thể mua qua 3 hình thức sau:
- Mua trực tiếp tại văn phòng Công ty CP Công nghệ Sinh học - Dinh dưỡng Cộng đồng VHN. Địa chỉ văn phòng đại diện ở số 188 Trường Chinh, Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội.
- Mua Online và có sự hướng dẫn, đồng hành của 100% bác sĩ, dược sĩ thuộc Viện Dinh dưỡng VHN Bio. Để biết thêm thông tin chi tiết, bố mẹ có thể liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 /Zalo 0936.653.545 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
- Hoặc đặt hàng online qua website chính thức: https://vhnbio.vn/. Fanpage chính thức:Dinh dưỡng thông minh VHN Bio.
Vì vậy, ngoài việc bổ sung dinh dưỡng từ các loại thực phẩm, bố mẹ cũng có thể tham khảo thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Smarty - cung cấp đầy đủ vi khoáng sắt, các vitamin nhóm B tổng hợp, vitamin C để giúp trẻ luôn đủ máu, hấp thu tốt và tăng cân đạt chuẩn. Nếu em bé nhà bố mẹ đang có dấu hiệu thiếu máu hoặc cần tư vấn giải pháp dự phòng thiếu máu cho con, vui lòng liên hệ các chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio qua Hotline 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.653.545 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé