vhn.bio@gmail.com

Thứ 2 - Thứ 7: 8.00 - 17.30

CSKH: 0936.653.545

Trẻ nhẹ cân khi sinh, mẹ phải làm sao?

18/12/2020   1404 lượt xem

Trẻ nhẹ cân khi sinh là câu chuyện mà chẳng ai mong muốn nhắc tới. Phải gồng gánh những điều mà đáng lẽ ra trẻ có quyền được thừa hưởng như thể trạng, sức khỏe và sự phát triển ở mức độ cân đối. Dường như đây là một sự thiệt thòi rất lớn mà những đứa trẻ bị nhẹ cân phải tự mình chịu đựng.

Vậy nguyên do trẻ nhẹ cân khi sinh là gì? Những điều mẹ cần phải lưu tâm đối với em bé nhẹ cân là như thế nào? Nếu bạn đang quan tâm chủ đề này có thể đọc ngay bài viết dưới đây của Viện Dinh Dưỡng VHN Bio.

1. Trẻ nhẹ cân khi sinh và những điều ít ai biết tới

Trẻ sinh ra nặng dưới 2.500gr được xem là trẻ nhẹ cân. Hay nói cách khác, đây là mức cần nặng chưa đạt chuẩn để đảm bảo sự phát triển cũng như dinh dưỡng cho khoảng thời gian đầu đời. Đặc biệt, những trẻ nhẹ cân khi sinh còn có rất nhiều biến đổi theo chiều hướng xấu trong cơ thể. Hoặc một số hoạt động của các cơ quan chưa thật sự trưởng thành và phù hợp với điều kiện sống bên ngoài cơ thể mẹ như phổi. Thông thường, vào các đợt khám thai kỳ quý III là mẹ đã có thể nhận thấy sự tăng trưởng không tốt của trẻ và cần phải có những thay đổi phù hợp để tránh trẻ nhẹ cân khi sinh.

Trẻ nhẹ cân có thể sinh đủ hoặc thiếu tháng tùy thuộc vào thể trạng của mẹ và các yếu tố liên quan tới chuyển dạ. Tuy nhiên, càng non tháng cộng thêm trẻ nhẹ cân thì tỷ lệ tử vong tăng cao.

> XEM THÊM:

- Bố mẹ nên làm gì khi trẻ nhẹ cân?

- Thực đơn cho trẻ nhẹ cân - Đánh bay nỗi lo của mẹ

- Trẻ nhẹ cân thấp còi, mẹ phải làm thế nào?

2. Nguyên nhân trẻ nhẹ cân khi sinh mà không phải ai cũng biết

Không ai mong muốn trẻ nhẹ cân khi sinh nhưng có thể một sự vô tình hoặc sự bất khả kháng khiến đứa trẻ sinh ra không được như mong đợi. Chính vì thế, nắm bắt nguyên nhân để biết điều gì có thể thay đổi và điều gì là tốt nhất cho trẻ là những việc mà mẹ cần phải nắm lòng.

Một số nguyên nhân khiến trẻ sinh ra nhẹ cân mà Viện Dinh Dưỡng VHN Bio đã được chia sẻ từ các bác sĩ nhi khoa mà mẹ có thể tham khảo:

Nguyên nhân không thể thay đổi

- Trẻ sinh ra từ các bà mẹ mắc các bệnh lý nên như suy tim, hen phế quản...

Nguyên nhân có thể thay đổi

- Mẹ khi mang thai sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, ma túy...

- Mẹ mắc một số bệnh lý liên quan tới thai kỳ như tiền sản giật, sản giật, nhiễm trùng...

- Dinh dưỡng cho bà bầu trong thai kỳ không đảm bảo.

- Tuổi sinh đẻ của mẹ của sớm hoặc quá muộn. Người mẹ mang thai khi dưới 17 và trên 35 tuổi, nguy cơ trẻ nhẹ cân khi sinh tăng lên gấp 3 lần so với bình thường.

3. Các mối nguy hiểm luôn “rình rập” những đứa trẻ nhẹ cân

Trẻ nhẹ cân khi sinh luôn có những mối nguy hiểm “ rình rập” và ấp tới lúc nào không hề hay biết. Không đơn giản là “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, mà những đứa trẻ nhẹ cân khi sinh luôn cần một sự chăm sóc đặc biệt.

Các bậc phụ huynh có thể thấy ngay trước mắt, đối với những trẻ nhẹ cân khi sinh, đặc biệt là sinh thiếu tháng, sinh non thì tỷ lệ phải nằm lồng kính sau sinh rất cao. Chưa kể, các cơ quan phát triển chưa hoàn chỉnh, sự thích nghi với môi trường sống mới không tốt rất dễ bị mắc các vấn đề về phổi, tim mạch, thân tiết niệu...

Không những thế, về lâu dài, trẻ nhẹ cân khi sinh không được chăm sóc tốt thì sự phát triển thể chất và trí tuệ về sau gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, khi đi khám các bệnh lý cho trẻ luôn có những câu hỏi mặc định về tiền sử như trẻ sinh đủ tháng không? Lúc sinh bao nhiêu kí?... Tất cả đều có thể là căn nguyên bệnh lý sau này của trẻ.

4. Mách mẹ cách chăm sóc trẻ nhẹ cân đúng chuẩn y khoa

Bên cạnh đó, dinh dưỡng cho trẻ nhẹ cân khi sinh là một vấn đề khá bức bối trong thời điểm ngày nay. Để trẻ sơ sinh “ bắt kịp” tốc độ tăng trưởng giống như bình thường thì việc gia tăng hàm lượng dinh dưỡng phải phù hợp và chế độ ăn phải được lên kế hoạch chi tiết. Điều này đã khiến không ít người làm ba mẹ sốt sắng.

Đối với trẻ nhẹ cân khi sinh, các bác sĩ luôn có những lưu ý đặc biệt dành cho mẹ như:

- Sau sinh, cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, bú theo nhu cầu, ngày có thể từ 8-10 cử hoặc hơn. Không bao giờ được để trẻ đói.

- Sau sinh, trẻ nhẹ cân thường dễ mất nhiệt nên đảm bảo trẻ được ủ ấm và tránh các tác động từ bên ngoài của thời tiết.

- Trẻ trong độ tuổi ăn dặm thì bắt đầu bổ sinh dinh dưỡng và các chế phẩm cần thiết.

- Luôn quan tâm và theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ.

- Đối với trước sinh, mẹ cần loại bỏ hết tất cả các nguyên nhân có thể gây trẻ nhẹ cân khi sinh.

Đặc biệt, đối với trẻ ở lứa tuổi ăn dặm ( >2 tuổi) để duy trì mức độ tăng trưởng tốt nhất mẹ cần phải bổ sung thêm sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng như Scumin. Vì trẻ nhẹ cân, sự phát triển thường chậm và sức đề kháng yếu hơn so với bạn bè cùng trang lứa. Một số lợi ích cũng như tính ưu việt của Scumin mà các ông bố bà mẹ có thể tham khảo.

5. Scumin - Giải pháp sinh học giúp đề kháng khỏe, trẻ ăn ngon

Scumin là tên gọi quen thuộc của sản phẩm dinh dưỡng cho các bé mà hầu như bà mẹ Việt Nam nào cũng biết. Không chỉ phủ sóng khắp thị trường Việt Nam mà một số mẹ bỉm ở nước ngoài cũng rất quan tâm, Scumin cũng đang được các bà mẹ bỉm sữa yêu thích.

Scumin được chiết xuất từ các nguyên liệu thiên nhiên, 100% an toàn và lành tính. Được sản xuất theo công nghệ mới nhất Bio - Organic nhắm tận dụng tối ưu nguồn dưỡng chất, vi dưỡng chất tốt nhất cho trẻ. Sản phẩm này giúp tăng sức đề kháng, kích thích cảm giác ăn ngon miệng và trẻ tăng cân tự nhiên. Hoàn toàn không có các chất độc hại, gây giữ muối và nước dẫn tới tăng cân do phù nên mẹ có thể hoàn toàn yên tâm.

Sản phẩm được tạo nên dựa trên nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng của Viện Dinh Dưỡng Bio cùng với sự tham vấn của các nhà khoa học hàng đầu. Đặc biệt, bộ y tế đã chứng nhận đây là dòng sản phẩm an toàn và tốt cho sức khỏe của trẻ, được phân phối độc quyền của VHN Bio. Sử dụng Scumin giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm tình trạng hay ốm vặt ở trẻ, kích thích vị giác một cách tự nhiên, khôi phục cảm giác thèm ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Scumin là dòng sản phẩm ưu việt với trẻ nhỏ, khác biệt so với các dòng sản phẩm cùng công năng khác trên thị trường với độ an toàn, hiệu quả cao.  

Để được tư vấn về sản phẩm, các mẹ  liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.653.545 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

 

Bài viết liên quan

Trẻ sơ sinh ho 1-2 tiếng có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý

Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể để làm sạch đường hô hấp khi có sự kích ứng hoặc tắc nghẽn. Tuy nhiên, khi trẻ sơ sinh – đặc biệt là những bé chỉ mới vài tháng tuổi – có hiện tượng ho, dù chỉ là 1-2 tiếng, điều này vẫn khiến cha mẹ lo lắng. Nhiều bậc cha mẹ đặt câu hỏi rằng:

Trẻ Con Bị Ho Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Tốt Nhất Cho Trẻ Nhỏ

Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&

Trẻ Bị Ho Kiêng Ăn Gì? Các Mẹ Nên Biết Để Chuẩn Bị Cho Trẻ Nhỏ

Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron

Phải Làm Sao Khi Trẻ Ho Nhiều Về Đêm? Biện pháp an toàn và hiệu quả

Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut

Đăng ký tư vấn

Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé