
Mức cân nặng là một trong những chỉ số quyết định tới sự phát triển về thể chất và trí tuệ của một đứa trẻ. Không những thế, béo phì hay nhẹ cân đều có thể gây nên những bệnh lý cấp và mãn tính ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Vậy trẻ nhẹ cân là gì? Làm thế nào để trẻ có thể phát triển trong một mức cân nặng đúng chuẩn? Viện Dinh dưỡng VHN Bio sẽ giúp mẹ giải đáp qua bài viết dưới đây.
Cân nặng, chiều cao từ lâu đã trở thành thước đo chuẩn mực cho sự phát triển của trẻ theo từng độ tuổi khác nhau. Mặc dù không thể nói lên tất cả nhưng nhìn vào cân nặng mẹ có thể biết một phần nào đó sự phát triển của trẻ là tốt hay xấu. Vậy nên nhẹ cân mà nói là một vấn đề khiến nhiều bà mẹ hoang mang lo lắng.
Nhẹ cân được hiểu là trẻ có mức cân nặng thấp hơn so với ngưỡng tiêu chuẩn dưới cần phải đạt được theo độ tuổi. Bố mẹ có thể theo dõi Bảng chỉ số cân nặng, chiều cao theo tuổi của trẻ của WHO hoặc từ Bộ Y tế để xem bé nhà mình đang ở ngưỡng cân nặng nào.
> XEM THÊM:
- Thực đơn cho trẻ nhẹ cân - Đánh bay nỗi lo của mẹ
- Mẹ đã biết 8 tác nhân chính khiến trẻ chậm tăng cân?
- Làm sao để cải thiện tình trạng trẻ biếng ăn nhẹ cân?
Sự tăng cân đều đặn của trẻ biểu hiện sự hấp thu dưỡng chất tốt cũng như hàm lượng dinh dưỡng cung cấp cho trẻ là tương đối phù hợp. Chính vì thế, khi trẻ nhẹ cân đồng nghĩa với có một nguyên nhân nào đó khiến sự hấp thu, dung nạp không được tốt. Đó có thể là căn nguyên sinh lý đơn thuần hoặc bệnh lý nên cần tìm hiểu rõ để có hướng giải quyết thích hợp. Theo nghiên cứu trẻ nhẹ cân ở nước ta, phân đa đều xuất phát từ những nguyên nhân dưới đây.
- Nguồn cung cấp dinh dưỡng không đảm bảo. Thông thường các mẹ thường cho trẻ ăn dặm nhưng không nắm rõ những quy tắc cũng như tỷ lệ dinh dưỡng cần thiết.
- Sự cổ hủ và cố chấp theo quan niệm xưa khiến các bà mẹ bỉm sữa có sự kiêng khem quá mức dẫn tới dinh dưỡng cung cấp cho trẻ là không đủ.
- Trẻ biếng ăn sinh lý do các nguyên nhân như mọc răng, thay đổi chế độ ăn dặm...
- Có sự rối loạn hấp thu dưỡng chất do các nguyên nhân bệnh lý như rối loạn đường ruột, nhiệt miệng, chấn thương...
- Việc chăm sóc và bảo vệ trẻ không tốt trong mùa lạnh khiến trẻ dễ bị mắc các bệnh lý về đường hô hấp.
- Một số nhỏ liên quan tới gen. Nguyên nhân này vẫn đang trên đà được tìm kiếm và công nhận với những thực nghiệm khác nhau.
Tuy theo từng độ tuổi mà có những nguyên nhân khác nhau. Chính vì thế, mẹ không nên áp đặt nguyên nhân nay là có hoặc không mà thay vào đó hãy xem xét một cách tổng quát các triệu chứng của trẻ. Có thể đó là sự kết hợp của rất nhiều nguyên nhân dẫn tới nhẹ cân.
Người xưa thường có câu “trời sinh voi, trời sinh cỏ” nên trước đây người ta thường không quan tâm tới cân nặng. Nhưng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật con người ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của cân nặng của trẻ. Chỉ cần nhìn vào những hệ quả của nhẹ cân ở trẻ thì mẹ có thể hiểu vì sao cân nặng thật sự là yếu tố quan trọng.
Những đứa trẻ nhẹ cân thường gặp các vấn đề như:
- Trẻ nhẹ cân thường kèm theo biếng ăn nên tình trạng này diễn ra liên tục trong thời gian dài. Điều này khiến nguồn nguyên liệu cần thiết dẫn đến cơ thể không chuyển hóa được, trẻ suy dinh dưỡng nặng dẫn tới tử vong.
- Nhẹ cân là tiền đề của suy giảm miễn dịch. Nên trẻ nhẹ cân thường dễ mắc bệnh hơn so với những đứa trẻ cùng trang lứa có mức cân nặng ổn định. Đặc biệt mức độ nặng và nguy hiểm có tỷ lệ cao hơn khi mắc bệnh.
- Nhẹ cân sẽ kéo theo sự phát triển của chiều cao cũng rơi vào trạng thái đình trẹ. Điều này ảnh hưởng tới tương lai của một đất nước.
- Ảnh hưởng tới sự phát triển về trí não. Bé của bạn có thể bị chậm phát triển trí tuệ, đần độn, chỉ số IQ thấp nếu mức cân nặng không được kiểm soát tốt, nhất là những trẻ càng nhỏ tuổi tổn thương càng nặng.
- Trẻ nhẹ cân còn ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống gia đình, nhất là tình trạng kinh tế. Để chăm sóc một đứa trẻ nhẹ cân trở về với mức cân nặng bình thường cần có sự nỗ lực rất nhiều từ phía gia đình với các món ăn, thực phẩm chức năng khi cần thiết...
Nói chung trẻ nhẹ cân là một vấn đề đáng lo ngại với sự phát triển toàn diện của trẻ.
Mẹo giúp trẻ tăng cân hiệu quả chưa bao giờ hết hót với những bà mẹ bỉm sữa. Vậy nên trước, trong và sau khi làm mẹ, chúng ta nên tập cho mình những thói quen chăm sóc trẻ dưới đây:
- Cho trẻ ăn các món ăn giàu dinh dưỡng. Điều này không có nghĩa là phải sử dụng các món ăn đắt tiền hay cao lương mỹ vị là tốt. Mà đơn giản là ăn đủ chất với các loại rau củ quả, thịt, cá, trứng... kết hợp.
- Tập cho trẻ thói quen ăn uống đúng giờ, ăn cùng gia đình và tập trung trong các giờ ăn
- Hiểu đúng về lợi ích của sữa mẹ và cách cho trẻ bú
- Có thể cho trẻ sử dụng một số loại thực phẩm chức năng như Scumin nếu thật sự cần thiết. Đây là một biện pháp nhanh chóng và hiệu quả giúp trẻ tăng cân.
Hiểu được tâm lý của các bố mẹ Việt, các nhà khoa học của Viện Dinh dưỡng VHN Bio đã dày công nghiên cứu, và lần đầu tiên ứng dụng thành công Công nghệ sinh học Bio-organic để cho ra đời nguồn nguyên liệu hữu cơ sinh học đạt chuẩn, hàm lượng dưỡng chất gấp hơn 1.000 lần so với tự nhiên. Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu tổ hợp vitamin nhóm B, vitamin C được nhập khẩu từ Thụy Sỹ, tiêu chuẩn châu Âu cũng giúp tăng chất lượng cho Smarty.
Ưu điểm vượt trội của dòng sản phẩm:
- Hỗ trợ tăng cường tiêu hoá và hấp thu chất dinh dưỡng, giúp ăn uống ngon miệng, giúp phát triển cơ thể khỏe mạnh.
- Cung cấp Lysine, sắt, vitamin và khoáng chất.
- Tốt cho trẻ biếng ăn, người đang trong quá trình phục hồi sức khoẻ sau khi ốm.
- Thành phần 100% tự nhiên, Smarty tuyệt đối an toàn, lành tính với trẻ nhỏ.
- Khả năng hấp thu lên đến 95%, không để lại tồn dư trong cơ thể.
Sản phẩm Smarty đã được Bộ Y Tế kiểm định đạt 100% điểm chất lượng và độ hiệu quả, được cấp phép lưu hành trên toàn quốc. Để được tư vấn thêm các vấn đề sức khỏe của trẻ, các mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: http://vhnbio.vn. Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.653.545 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Năm 2020, tỷ lệ trẻ từ 6-59 tháng tuổi thiếu máu do thiếu sắt khoảng 19,6%, cao nhất ở các tỉnh miền núi phía bắc (23,4%) và Tây nguyên (26,3%). Do đó câu hỏi đặt ra là cách bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh như thế nào để mang lại hiệu quả nhưng vẫn an toàn cho trẻ. Để giải đáp vấn đề này hãy cùng các chuyên gia VHN Bio tìm hiểu qua bài viết này.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Trẻ sơ sinh chậm tăng cân là một vấn đề được rất nhiều các mẹ quan tâm, thắc mắc. Trẻ chậm tăng cân có thể do chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, không hợp lý, tình trạng thiếu vi chất, vitamin khiến giảm khả năng hấp thu của trẻ. Vậy trẻ sơ sinh chậm tăng cân nên bổ sung gì, hãy cùng VHN Bio tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Hiện nay, dưới thời tiết nắng gắt của mùa hè đa số các bà mẹ lựa chọn cho con nằm trong phòng điều hòa để giúp con tránh khỏi đổ mồ hôi gây khó chịu và rôm sảy cho bé. Tuy nhiên, nhiều trường hợp sử dụng điều hòa không đúng cách khiến trẻ hay gặp nhiều vấn đề về hô hấp như ho, nghẹt mũi, viêm mũi,...Vì vậy, trước thực trạng đó các chuyên gia của Viện dinh dưỡng VHN Bio đã tổng hợp chi tiết những nguyên tắc để trẻ nằm điều hòa không bị ốm thông qua bài viết dưới đây.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lương Thảo - Viện Dinh dưỡng VHN Bio.
Sắt là nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ đặc biệt là trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, nhiều mẹ trăn trở rằng liệu bổ sung sắt cho trẻ từ những năm tháng đầu đời có ảnh hưởng gì xấu tới con hay không và nên bổ sung như thế nào là hiệu quả, an toàn nhất? Vậy “ Có nên bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh?’’ hãy cùng các chuyên gia của Viện dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu và giải đáp câu hỏi này thông qua bài viết dưới đây.
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé