Mùa lạnh đang đến đi kèm với nỗi lo lắng của rất nhiều bố mẹ có con em nhỏ, bởi đây là mùa các bé rất dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp, đặc biệt là viêm phế quản - là một bệnh viêm nhiễm của đường phế quản (ống dẫn không khí từ họng xuống phổi) gây ra do virus. Hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu viêm phế quản ở trẻ em là gì cũng như cách phòng và điều trị bệnh hiệu quả dưới đây nhé.
Viêm phế quản là một bệnh nhiễm trùng hoặc viêm đường dẫn khí lớn (ống phế quản) đến phổi. Khi con bạn bị cảm lạnh, đau họng, cúm hoặc nhiễm trùng xoang sẽ làm cho đường thở bị sưng, viêm và một phần bị chặn bởi chất nhầy gây ho đờm.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm phế quản, tuy nhiên đối với trẻ em tác nhân chính gây bệnh đó là virus. Chúng xâm nhập vào cơ thể thông qua mũi, miệng và tấn công niêm mạc đường thở gây sung huyết, niêm mạc đỏ rực, sưng nề, tiết dịch đặc quánh dẫn đến ho khan, đau rát sau xương ức, khó thở.
Các virus điển hình bao gồm:
Nguyên nhân phổ biến thứ hai gây ra viêm phế quản ở trẻ em đó là các chất ô nhiễm không khí như khói bụi, thuốc lá, khí thải độc hại...khi xâm nhập vào đường thở, chúng gây kích ứng các niêm mạc phế quản, giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, tăng phù nề dưới niêm mạc, đờm trở nên loãng dẫn đến hẹp đường dẫn khí. Trẻ sẽ có biểu hiện thở khò khè, khó thở.
Viêm phế quản thường phát triển trong hoặc sau khi bị cảm lạnh, vì vậy trước tiên trẻ có thể có các triệu chứng cảm lạnh như đau họng, mệt mỏi, sổ mũi, ớn lạnh, đau nhức và sốt nhẹ. Dấu hiệu có thể có:
Trẻ bị viêm phế quản nặng, sốt có thể tăng trong vài ngày và ho có thể kéo dài trong vài tuần khi ống phế quản trở lại bình thường.
Một số trường hợp viêm phế quản ở trẻ không gây nguy hiểm nghiêm trọng nếu được điều trị đúng cách và kịp thời. Tuy nhiên điều này chỉ diễn ra trong 3 tuần đầu từ lúc khởi bệnh, nếu để lâu viêm phế quản sẽ chuyển qua thể mạn tính, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt hậu quả sẽ nghiêm trọng hơn đối với các bé có hệ miễn dịch yếu. Các biến chứng hay gặp bao gồm:
Viêm phổi là biến chứng hay gặp đầu tiên trong viêm phế quản. Khi tình trạng viêm phế quản diễn ra lâu ngày, các virus, vi khuẩn xâm nhập sâu vào trong phế nang phổi, làm rối loạn hoạt động đại thực bào, tăng dịch rỉ viêm mao mạch dẫn đến sung huyết, rối loạn trao đổi khí. Bệnh nhân có thể ho ra đờm vàng, xanh thậm chí ho ra máu. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh phát triển tiếp thành các ổ áp xe phổi, xẹp phổi, suy tim, sốc nhiễm trùng và nặng nhất có thể dẫn đến tử vong.
Hen phế quản cũng là tình trạng viêm niêm mạc lâu ngày do viêm phế quản, làm tăng phản ứng của phế quản thường xuyên với nhiều tác nhân kích thích, dẫn đến co thắt cơ trơn phế quản, hóa ứng động các tế bào viêm, mở rộng khe giữa các tế bào biểu mô gây tăng phản ứng dưới niêm mạc.
Hậu quả là đường dẫn khí bị hẹp, viêm mạn tính, thay đổi cấu trúc đường dẫn khí dẫn đến suy hô hấp. Lúc này bộ máy hô hấp không thể đáp ứng đủ nhu cầu oxy của cơ thể, khí carbonic không được đào thải hết ra ngoài. Bệnh nhân luôn trong tình trạng khó thở, cơ thể xanh tím, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể trạng và hoạt động thường ngày của trẻ.
Có thể điều trị viêm phế quản cho trẻ tại nhà bằng các biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc. Thường bệnh sẽ tự khỏi sau 2-3 tuần đầu. Nếu như tình trạng bệnh không cải thiện và có xu hướng xấu đi, cần đưa bé đến cơ sở y tế để điều trị.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc để điều trị, bố mẹ cần tìm cách tăng sức đề kháng cho con để tránh tình trạng bệnh trở nên nặng hơn hoặc tái đi tái lại nhiều lần . Các biện pháp hay được sử dụng là:
Những trường hợp nào bố mẹ cần đưa con đến bệnh viện?
Sự tái phát của viêm phế quản có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm nguyên nhân gây bệnh, mức độ nghiêm trọng của viêm, tình trạng sức khỏe tổng thể của trẻ và việc tuân thủ điều trị, các biện pháp phòng ngừa của bố mẹ.
Yếu tố nguy cơ khiến viêm phế quản ở trẻ dễ dàng tái phát lại bao gồm:
Vậy nên, viêm phế quản có thể dễ dàng tái phát nếu không có sự quản lý và chăm sóc thích hợp, việc tuân thủ điều trị và thực hiện các biện pháp phòng ngừa là vô cùng quan trọng để giảm thiểu nguy cơ mắc lại viêm phế quản ở trẻ.
Cách phòng tránh viêm phế quản:
Viêm phế quản là bệnh truyền nhiễm. Vì hầu hết các trường hợp viêm phế quản cấp tính là do virus gây ra. Các phương pháp phòng ngừa viêm phế quản bao gồm:
Phyto Roxim- giải pháp sinh học giúp hỗ trợ làm giảm viêm đường hô hấp, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Được nghiên cứu và sản xuất nhờ ứng dụng Công nghệ sinh học Bio- Organic hàng đầu của Mỹ, Vi khoáng sinh học (Kẽm, selen) trong Phyto-roxim® hấp thu lên đến 95%, gấp 6,3 lần khoáng vô cơ (hoá học) và gấp 3,5 lần khoáng hữu cơ tổng hợp.
Đặc biệt, hợp phần EX-CUMIN® độc quyền giúp kháng viêm, diệt virus và vi khuẩn hiệu quả, chứa Cucurmin hấp thu gấp 8 lần so với curcumin nano. Sản phẩm có thành phần 100% tự nhiên an toàn lành tính, không để lại tồn dư, hoàn toàn không có tác dụng phụ, không gây nhờn thuốc, kháng thuốc. Hạn chế sử dụng kháng sinh.Đây cũng là đặc điểm giúp Phyto Roxim trở nên khác biệt và vượt trội hơn trên thị trường.
Công dụng nổi bật của Phyto Roxim bao gồm:
Có thể thấy viêm phế quản để lại nhiều hậu quả xấu cho trẻ nếu như không được điều trị kịp thời và quản lý đúng cách. Vì vậy mà việc nắm được các kiến thức liên quan đến bệnh của các bậc phụ huynh là vô cùng quan trọng. Để từ đó bố mẹ có cách bảo vệ sức khỏe thật tốt cho trẻ cũng như lựa chọn một cách thông minh, sáng suốt các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe cho con mình.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé