vhn.bio@gmail.com

Thứ 2 - Thứ 7: 8.00 - 17.30

CSKH: 0936.653.545

Mẹo giải quyết biếng ăn cho trẻ 2 tuổi, con tăng cân khỏe mạnh

24/12/2021   1318 lượt xem

Khi trẻ 2 tuổi, con đã bắt đầu biết mình thích món gì và không thích món gì. Lúc này, việc lựa chọn các món ăn theo sở thích có thể dẫn tới biếng ăn ở trẻ 2 tuổi. Đây luôn là vấn đề nan giải khiến nhiều bậc phụ huynh cảm thấy đau đầu, lo lắng. Biếng ăn kéo dài không chỉ khiến trẻ sụt cân, chậm lớn mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của bé kể cả thể

Trên hành trình tìm kiếm giải pháp giải quyết biếng ăn cho trẻ 2 tuổi nhà mình, chị An đã tìm ra được những nguyên tắc xây dựng chế độ ăn uống và lên thực đơn cho bé nhà mình. 

Con biếng ăn do đâu, hiểu nguyên nhân – tìm giải pháp

Chị An hay còn có tên gọi khác là “Mẹ Gấu”, chị là một trong những bà mẹ bỉm vô cùng yêu thương con, đã cung cấp cho các mẹ bỉm khác những kiến thức nuôi con khoa học, bổ ích trong thời gian gần đây. Nói về vấn đề biếng ăn ở trẻ 2 tuổi, chị An cho rằng, biếng ăn ở trẻ là việc trẻ đang ăn bình thường bỗng không chịu ăn hoặc ăn ít hơn, ăn không đủ dinh dưỡng. 

Nguyên nhân của biếng ăn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như: 

- Trẻ mắc các bệnh về tiêu hoá: Rối loạn tiêu hóa, viêm ruột, táo bón, tiêu chảy…

- Sức khỏe của trẻ không tốt, trẻ mệt mỏi sau tiêm chủng, sau ốm.  

- Chế độ ăn uống không hợp lý, mất cân đối giữa các nhóm dinh dưỡng, các bữa ăn quá gần nhau, thực đơn nhàm chán cho trẻ, không hợp khẩu vị…

- Trẻ ăn vặt trước bữa chính quá nhiều khiến con vẫn còn chưa no và chưa muốn ăn tiếp.

- Trẻ lười ăn do tâm lý khi bố mẹ thường xuyên quát mắng, ép ăn, stress, lo lắng,…

>> Xem thêm:

- Bật mí phương pháp tăng cân cho trẻ 6 tháng bị nhẹ cân

- Hiểu đúng về cân nặng và sự phát triển của trẻ nhỏ

- Giải pháp nào cho bé biếng ăn? Cùng bố mẹ “vượt chướng ngại vật”

Tặng bố mẹ bộ Video Khóa học dinh dưỡng - Làm cha như chuyên gia

Biếng ăn sinh lý ở trẻ 1 -2 tuổi

Theo Mẹ Gấu, giai đoạn này bé bắt đầu dừng sữa mẹ, thay thế dần bởi thức ăn dặm do nhu cầu năng lượng và chất dinh dưỡng tăng. Việc duy trì sữa quá nhiều làm giảm lượng ăn của bé lại, do đó bé bú sữa hoặc dùng sữa công thức, sữa tươi thanh trùng nên dưới 400 ml/ngày. 

Ngoài ra, trong quá trình ăn uống, các mẹ cũng cần lưu ý: 

1. Cho trẻ ăn những thứ con thích

Trẻ có thể có niềm yêu thích với hương vị hoặc món ăn nào đó. Do đó nếu thấy bé biếng ăn, chán ăn, bố mẹ có thể dụ con bằng những món ăn con yêu thích. Sau một thời gian, bố mẹ có thể cho bé ăn thử món mới kết hợp với các món “tủ” để kích thích vị giác, giúp trẻ làm quen với các món ăn mới. 

2. Không ép trẻ ăn 

Bố mẹ không nên ép trẻ ăn no, ăn đủ thức ăn hàng ngày. Với những bé đủ cân nặng thì nên cho bé ăn đúng lượng bé muốn và giới thiệu đa dạng các loại thức ăn. Nếu trẻ nhẹ cân, cần cho trẻ ăn đủ lượng theo độ tuổi nhưng chia nhỏ bữa ăn và đa dạng thức ăn. 

Mẹ Gấu chia sẻ: “Mình mắc một sai lầm trong việc đổi đồ ăn cho bạn Gấu đó là: Gia đình hay được gửi rau củ từ quê lên nên nhiều khi bé phải ăn đi ăn lại một vài loại rau theo mùa. Ăn nhiều một vài món cố định khiến con nhanh chán và lười ăn. Khi đổi sang các loại rau củ mới thì con ăn rất nhiều. Do đó kinh nghiệm rút ra chính là bố mẹ không chỉ phải quan tâm đến lượng ăn của con mà còn cần đa dạng thực đơn ch trẻ, bao gồm các loại thức ăn, cấu trúc thức ăn, ăn như thế nào…”

3. Tạo không khí bữa ăn vui vẻ 

Ngoài ra, khi vui vẻ và tâm trạng thoải mái trẻ sẽ ăn được nhiều hơn. Chính vì vậy nếu biếng ăn cho trẻ 2 tuổi, bố mẹ nên cho con ăn cùng bữa với gia đình để tạo không khí thoải mái. Không nên áp dụng những chiêu trò dụ dỗ trẻ ăn nhanh như cho con chơi đồ chơi, xem tivi, điện thoại thông minh… Điều này làm bé xao nhãng, không tập trung vào bữa ăn và hình thành các thói quen xấu như ăn vạ, khóc nhè,…

4. Thiết lập thói quen ăn uống khoa học 

Mẹ Gấu cho rằng, con trẻ nên cho ăn đúng bữa, đến giờ ăn mới ăn, không nên cho con ăn vặt, ăn bánh kẹo hay đồ ăn nhanh giữa buổi quá nhiều. Thời gian dành cho bữa chính không quá 30 phút, thời gian cho bữa phụ không quá 20 phút. Nếu trẻ bướng hơn 10 phút, bố mẹ nên để bé ngồi yên trên ghế một vài phút trước khi cho bé ra khỏi ghế và kết thúc bữa ăn. 

5. Sử dụng cốm Scumin mỗi ngày 

Cốm Scumin là giải pháp mà Chị An có được sau khi trò chuyện cùng với Dược sĩ về vấn đề biếng ăn cho trẻ 2 tuổi của bé Gấu. Theo giới thiệu của Dược sĩ, chị đã cho con dùng đều đặn 2 gói mỗi ngày sau bữa ăn trưa và bữa ăn tối, cách bữa ăn khoảng 15 – 30 phút. Sau khoảng 1 tuần sử dụng, chị đã vui mừng chia sẻ lại cho các mẹ bỉm khác về hiệu quả vượt trội của sản phẩm. 

Bé nhà chị đã ăn ngon miệng hơn, tăng cân đều hơn và cũng thấy ít ốm vặt hơn hẳn, đặc biệt trong thời tiết giao mùa như ở miền Bắc hiện tại. Theo đó, Scumin là sản phẩm bổ sung vi khoáng sinh học Bio Organic thiết yếu như sắt, kẽm, đồng, selen, mangan,… có nguồn gốc 100% từ thực vật. Công thức thành phần được các nhà khoa học của viện Dinh dưỡng VHN Bio nghiên cứu và tạo ra trên quy trình sản xuất của Hoa Kỳ, là công thức ưu việt giúp đề kháng khoẻ, trẻ ăn ngon. 

Vi khoáng sinh học trong Scumin sở hữu những ưu điểm nổi trội:  

- Khả năng hấp thu gần như tuyệt đối, lên đến 95% (Gấp 3,5 lần các khoáng tổng hợp thông thường).  

- Rất thân thiện với cơ thể, đặc biệt lành tính đối với cơ thể nhạy cảm của trẻ nhỏ.  

- Không để lại dư thừa trong cơ thể, chỉ cần dùng với một số lượng nhỏ là đủ lượng cơ thể cần mỗi ngày.

Không chỉ có sản phẩm an toàn, hiệu quả mà sự đồng hành của Dược sĩ trong quá trình sử dụng cũng giúp chị An yên tâm cho trẻ sử dụng. 

6. Cho trẻ vui chơi, vận động để kích thích ăn uống 

Cuối cùng, chị An còn khuyên các mẹ bỉm là hãy cho con chạy nhảy, vận động thật nhiều để con giải phóng năng lượng và có cảm giác đói. Các đồ ăn bữa phụ như hoa quả, sữa chua, phô mai, nước ép… nên đặt ở vị trí dễ lấy để con chủ động lấy ăn uống khi con cảm giác đói. 

Chị An cũng lưu ý rằng, việc dạy con học ăn uống luôn là những cố gắng rất nhỏ, cần sự kiên trì, bền bỉ và không hề dễ thực hiện. Thế nhưng, đây cũng là những khoảnh khắc tuyệt vời để gắn kết các thành viên trong gia đình. Hy vọng những mẹo chia sẻ của chị An sẽ là gợi ý tuyệt vời giúp các bậc phụ huynh đẩy lùi biếng ăn ở trẻ 2 tuổi.

Ngoài việc tham khảo các mẹo từ bố mẹ bỉm sữa, các bậc phụ huynh nên lắng nghe những lời khuyên của chuyên gia dinh dưỡng để đảm bảo con cải thiện tình trạng biếng ăn nhanh nhất. 

Bố mẹ có thể kết nối với chuyên gia của Viện Dinh dưỡng VHN Bio qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio, hoặc tìm hiểu thêm thông tin qua website: http://vhnbio.vn hoặc liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe của Viện: 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.653.545 để được các bác sĩ/dược sĩ tư vấn hỗ trợ miễn phí.

Bài viết liên quan

Trẻ sơ sinh ho 1-2 tiếng có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý

Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể để làm sạch đường hô hấp khi có sự kích ứng hoặc tắc nghẽn. Tuy nhiên, khi trẻ sơ sinh – đặc biệt là những bé chỉ mới vài tháng tuổi – có hiện tượng ho, dù chỉ là 1-2 tiếng, điều này vẫn khiến cha mẹ lo lắng. Nhiều bậc cha mẹ đặt câu hỏi rằng:

Trẻ Con Bị Ho Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Tốt Nhất Cho Trẻ Nhỏ

Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&

Trẻ Bị Ho Kiêng Ăn Gì? Các Mẹ Nên Biết Để Chuẩn Bị Cho Trẻ Nhỏ

Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron

Phải Làm Sao Khi Trẻ Ho Nhiều Về Đêm? Biện pháp an toàn và hiệu quả

Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut

Đăng ký tư vấn

Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé