Viêm phế quản bội nhiễm là bệnh rất hay gặp và gây ra nhiều hậu quả nặng nề. Thế nhưng, không phải ai cũng nắm được những thông tin chính xác về tình trạng này. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh viêm phế quản bội nhiễm là gì , các bạn có thể tham khảo bài viết sau.
Viêm phế quản bội nhiễm là tình trạng viêm nhiễm ngay sau khi bị viêm phế quản.
Nguyên nhân gây ra viêm phế quản thường là do vi khuẩn, virus. Nếu bệnh không được điều trị dứt điểm sẽ xuất hiện nhiễm trùng mới, ở ngay vị trí mà nhiễm trùng đã xảy ra trước đó. Nghĩa là, bên cạnh viêm phế quản ban đầu, người mắc còn có thể nhiễm thêm vi khuẩn, virus khác gây nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu tình trạng này kéo dài và không được điều trị kịp thời thì sẽ dẫn đến viêm phế quản bội nhiễm.
Một số chủng vi khuẩn, virus thường gặp gây viêm phế quản bội nhiễm gồm:
- Virus: Các virus thường gặp nhất gây viêm phế quản bội nhiễm là virus cúm, các Rhinovirus, Coronavirus (gây dịch SARS), vi rút cúm gia cầm (H5N1), virus đại thực bào đường hô hấp.
- Vi khuẩn: Viêm phế quản bội nhiễm do vi khuẩn ít gặp hơn các trường hợp viêm phế quản cấp do virus. Trong số các vi khuẩn gây viêm, thường gặp nhất là nhóm các vi khuẩn không điển hình, trong tế bào như Mycoplasma và Chlamydia, các vi khuẩn gây mủ hiếm gặp hơn.
Viêm phế quản bội nhiễm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như:
- Suy hô hấp: Khi bị viêm phế quản bội nhiễm bệnh nhân thường có biểu hiện ho, khó thở do diện tích đường thở bị thu hẹp. Nếu để bệnh kéo dài và không được điều trị đúng cách thì sẽ gây ra tình trạng suy hô hấp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người mắc, đặc biệt là trẻ nhỏ.
- Hen phế quản: Các số liệu thống kê cho thấy, khoảng 30% bệnh nhân bị viêm phế quản bội nhiễm có thể dẫn đến hen phế quản.
- Xẹp phổi, tràn khí màng phổi: Biến chứng này hiếm gặp hơn và thường chỉ xảy ra khi viêm nhiễm lan rộng.
- Tử vong: Bệnh viêm phế quản bội nhiễm có thể làm giảm chức năng của tim, phổi và có quá trình diễn biến nhanh dẫn đến tử vong. Tỉ lệ tử vong được ghi nhận tương đối cao, khoảng 79% nhưng thường chỉ xảy ra ở trẻ em dưới 1 tuổi.
Ngay khi phát hiện có những dấu hiệu của viêm phế quản bội nhiễm, nhất là sau khi bị viêm phế quản lâu ngày không khỏi, người mắc nên đi khám bác sĩ trong thời gian sớm nhất để điều trị dứt điểm.
Thông thường, sẽ có hai cách điều trị viêm phế quản bội nhiễm gồm điều trị triệu chứng và điều trị nguyên nhân:
- Điều trị triệu chứng: Bác sĩ thường sử dụng các thuốc hạ sốt, thuốc giãn phế quản, thuốc ho và long đờm để làm giảm những triệu chứng nặng của bệnh, giúp cải thiện tình trạng sức khỏe và đảm bảo sự thông khí. Trong đó, các loại thuốc thường được bào chế dạng uống hoặc dạng xịt.
- Điều trị nguyên nhân: Ngoài việc sử dụng thuốc để làm giảm triệu chứng, bác sĩ sẽ giải quyết triệt để nguyên nhân gây nên tình trạng viêm, nhiễm trùng tại phổi bằng các loại thuốc kháng sinh diệt khuẩn, thuốc diệt virus, thuốc chống nấm. Tùy theo nguyên nhân, thể trạng của bệnh nhân và mức độ đáp ứng điều trị mà việc dùng thuốc cũng khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung là cần tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn từ bác sĩ, dùng đúng và đủ liều để tránh hiện tượng kháng thuốc, làm mất tác dụng điều trị bệnh.
Ngoài ra, người mắc bệnh cũng cần cung cấp nước, chất điện giải, dinh dưỡng đầy đủ để nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Xem thêm : Tăng sức đề kháng ở trẻ
Cùng với đó, bạn cũng nên chuẩn bị sẵn sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm phế quản mọi lúc mọi nơi như Phyto-roxim®. Đặc biệt, với những gia đình có trẻ nhỏ thì Phyto-roxim® được coi là vật không thể thiếu. Bởi Phyto-roxim® giúp hỗ trợ làm giảm viêm họng, viêm đường hô hấp trên hiệu quả cao. Là một công thức bao gồm các thành phần EX-CUMIN®, KẼM Bio-organic, SELEN Bio-organic, VITAMIN C, GỪNG. Các thành phần này được kết hợp với nhau theo một tỷ lệ đặc biệt hiệp đồng tác dụng tạo thế mạnh cho Phyto-roxim® có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, virus gây viêm đường hô hấp, kháng viêm hô hấp, giúp làm ấm cơ thể, bảo vệ hệ hô hấp, điều trị viêm đường hô hấp trên, cúm, cảm lạnh dẫn đến ho, sổ mũi, ho lâu ngày,....
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Phyto-roxim®, vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn
Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio
Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé