
Khi bé có những biểu hiện bất thường như mệt mỏi, chán ăn, thường xuyên buồn ngủ, da xanh xao, gầy gò,... rất có thể trẻ đã mắc bệnh thiếu máu. Nhiều ba mẹ đưa bé đi khám nhưng chưa có kiến thức nên lo lắng, hoang mang và thường có các câu hỏi về bệnh thiếu máu ở trẻ. Dưới đây là một số những băn khoăn của cha mẹ khi đưa bé đi xét nghiệm thiếu máu ở trẻ cần được giải đáp.
Hầu hết, các bác sĩ đều luôn cân nhắc việc có cần thiết thực hiện xét nghiệm hay không và chỉ chỉ định xét nghiệm khi thực sự cần. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ từ chối thực hiện khi thấy xét nghiệm không cần thiết vì vừa tốn kém vừa có thể làm cho bé sợ hãi bệnh viện.
Bệnh viện có những loại ống đựng máu phù hợp để lấy lượng máu ít nhất của bé mà vẫn đảm bảo chất lượng xét nghiệm cần thiết. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, lượng máu lấy làm xét nghiệm cho bé trong điều kiện bình thường không quá 3ml/kg/24 giờ.
Lượng máu 0,5-2ml cần thiết cho xét nghiệm một lần đến khám bệnh đối với một bé là không nhiều và không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé nên mẹ hoàn toàn có thể an tâm.
Lấy máu xét nghiệm cho bé hoàn toàn không dễ vì mạch máu của bé nhỏ và khó thấy. Bên cạnh đó, nhiều bé sợ nên thường không hợp tác, từ đó khiến trẻ quấy khóc. Để việc lấy máu trở nên nhanh chóng, khiến trẻ bớt đau luôn cần sự hợp tác của phụ huynh.
Việc lấy máu sẽ gây đau cho bé tùy nhiên, tùy vào mỗi bé mà có những ngưỡng chịu đựng khác nhau. Nhiều bé sau khi chích đã có thể cười ngay nhưng cũng có nhiều bé vừa nhìn thấy kim đã khóc. Bên cạnh đó, mức độ đau còn phụ thuộc vào sự chuẩn bị tâm lý của ba mẹ cho bé. Ba mẹ hãy động viên con để giảm bớt sự sợ hãi của bé trong việc lấy máu.
Tại chỗ lấy máu của trẻ sẽ bị đau vì vậy cha mẹ nên hạn chế sự tiếp xúc với vùng da bị lấy máu. Cùng với đó là bổ sung dinh dưỡng cho bé giúp bé nhanh khỏe mạnh. Cha mẹ nên cung cấp đủ sắt, vitamin B12 và dinh dưỡng từ rau quả để tạo hồng cầu cho bé. Việc thiếu sắt và vitamin B12 sẽ dẫn đến việc không sản xuất đủ hồng cầu, gây thiếu máu ở trẻ. Vì vậy cha mẹ cần đặc biệt lưu tâm.
Cha mẹ có thể bổ sung cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều sắt như: Gan, tim, bầu dục, trứng, thịt, cá, tôm, cua, đậu, đỗ, lạc vừng, rau xanh và quả chín,... Tùy theo độ tuổi của trẻ mà bổ sung nguồn dinh dưỡng phù hợp với đầy đủ chất dinh dưỡng. Cùng với đó, cần tăng cường các loại rau quả chứa nhiều vitamin C: Cam, quýt, chuối, đu đủ, rau ngót, … để hỗ trợ hấp thu sắt.
Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung cho trẻ uống các chế phẩm có chứa sắt. Smarty chính là gợi ý hoàn hảo cho các mẹ, với nguồn gốc từ mầm đậu đen, Smarty giúp chuyển hóa, hấp thu sắt nhiều lần so với các dạng sắt thông thường giúp cơ thể tăng hấp thu dinh dưỡng, kích thích bé ăn ngon miệng, tăng cân tự nhiên để phát triển khỏe mạnh nhất.
Smarty được sản xuất dựa trên quy trình công nghệ Bio - Organic của Hoa Kỳ mang đến hiệu quả cao trong việc hỗ trợ tăng cường tiêu hoá. Ngoài ra, sản phẩm còn sở hữu trọn bộ Vitamin nhóm B, Vitamin C với nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Thụy Sỹ - Thương hiệu uy tín hàng đầu trong việc sản xuất vitamin trên thế giới. Vitamin C giúp Sắt thực vật hấp thu tốt hơn trong cơ thể, kết hợp với đầy đủ các vitamin nhóm B tạo nguồn năng lượng dồi dào cho các hoạt động sống của cơ thể.
Mẹ có thể sử dụng Smarty cho bé bằng cách pha 01 gói 2g với 10ml nước ấm, hoặc pha cùng nước hoa quả, sữa chua,... và cho con uống trước bữa ăn của bé. Sản phẩm rất thân thiện với cơ thể, đặc biệt lành tính đối với cơ thể nhạy cảm của trẻ nhỏ nên mẹ hoàn toàn có thể an tâm khi sử dụng.
Xem thêm : Điều trị thiếu máu ở trẻ
Trên đây là những thông tin giúp ba mẹ hiểu hơn về bệnh thiếu máu ở trẻ. Ba mẹ muốn tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Smarty, vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé