vhn.bio@gmail.com

Thứ 2 - Thứ 7: 8.00 - 17.30

CSKH: 0936.653.545

Mẹ hãy ÁP DỤNG NGAY cách giúp bé ăn ngon miệng và tăng khả năng hấp thụ

07/07/2020   1591 lượt xem

Nhiều mẹ bị áp lực tâm lý trong việc nuôi con nhỏ đặc biệt khi trẻ biếng ăn, hay quấy khóc dẫn đến thể trạng thấp còi. Vậy đâu là cách giúp bé ăn ngon và tăng khả năng hấp thụ để phát triển toàn diện? Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ có thêm kiến thức cho việc chăm sóc con.

1. Mẹ nên cho bé ăn đúng giờ

Bữa sáng quan trọng nhất trong ngày vì thế mẹ nên đầu tư để cân bằng đủ chất dinh dưỡng. Bữa tối đơn giản hơn nhưng tốt nhất mẹ nên cho bé ăn trước 6 giờ để hệ tiêu hoá của bé được nghỉ ngơi trong khi ngủ.

tre-bieng-an

 

2. Tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ

Tập thói quen ăn chậm để bé có thể ý thức được lượng thức ăn nạp vào cơ thể vừa đủ. Nhai kỹ sẽ khởi động quá trình tiêu hoá từ trong miệng (tiết nước bọt), giảm nhẹ công việc đối với bộ máy tiêu hoá.

> XEM THÊM:

- Trẻ biếng ăn suy dinh dưỡng phải làm sao để khắc phục nhanh nhất?

- 15 nguyên nhân trẻ biếng ăn và cách khắc phục

- Biếng ăn là gì? Những kiểu biếng ăn hay gặp ở trẻ!

 

3. Trang trí món ăn

Trẻ em sinh ra như tờ giấy trắng, mọi thứ đối với bé thường lạ lẫm và muốn khám phá. Trong bữa ăn cũng vậy, thay vì mẹ luôn bày trí đơn điệu món ăn thì hãy sáng tạo với những hình thù hoa lá, động vật… ngộ nghĩnh để bé tò mò và ngồi vào bàn từ từ thưởng thức. Dần dần bữa chính là một trong những giây phút bé chờ đợi trong ngày, để xem mẹ sẽ mang ra những món ăn trang trí hình thù gì tiếp theo.

tre-bieng-an-cham-lon

 

4. Không ép bé ăn, mẹ nên biết điểm dừng

Nhồi nhét quá nhiều thức ăn trong một bữa là điều không khuyến khích. Khi ăn nếu bé mím môi, lắc đầu hoặc ngậm thức ăn lâu trong miệng thì mẹ không nên ép con ăn nữa. Nếu mẹ cố ép bé nạp hết thức ăn đã chuẩn bị dần dần sẽ tạo thói quen xấu, thời gian kéo dài khiến bé sợ khi ngồi vào bàn ăn. Cho nên, mẹ đặc biệt chú ý vấn đề này.

 

5. Tạo thói quen ngồi đúng tư thế khi ăn 

Theo chuyên gia dinh dưỡng, mẹ nên chọn cho bé chiếc ghế ngồi thẳng lưng, có tấm dựa phía sau, đặc biệt là ngang tầm với vị trí để đồ ăn, như thế giúp hệ tiêu hoá của bé được hoạt động tốt, hấp thu dinh dưỡng dễ dàng. Bởi vì, khi bé ngồi tư thế thoải mái, phù hợp thì sẽ giúp các cơ quan hệ tiêu hoá dễ giãn nở tối đa, tạo điều kiện thuận lợi cho thức ăn vừa tiêu hoá nhanh lại hấp thụ tốt. Từ đó giúp bé tránh xa các chứng chướng bụng, rối loạn tiêu hoá, đầy hơi.

giup-tre-het-bieng-an

 

Nhiều bé thích đi lại sẽ cảm thấy khó chịu khi bị gò bó, thế nhưng sau khi tập quen dần sẽ giúp hệ tiêu hoá hoạt động trơn tru và bé ăn ngon miệng hơn rất nhiều.

 

6. Mẹ không nuông chiều bé về những món ăn vặt

Cho bé ăn vặt theo sở thích sẽ tạo thói quen ăn uống xấu. Thay vì mua kẹo ngọt, bim bim, xiên rán… cho bé thường xuyên thì mẹ hãy thay thế bằng sữa chua, nước hoa quả tươi, sữa… Bởi những món ăn đó sẽ giúp bé tránh xa chứng táo bón, hệ tiêu hoá hoạt động ổn định hơn. Mẹ nên cho bé ăn vặt cách bữa chính ít nhất khoảng 2 đến 3 giờ.

 

7. Tránh xa các thiết bị điện tử

Vừa ăn vừa xem là thói quen xấu đối với cả trẻ em và người lớn. Khi vừa ăn và xem điện thoại, tivi hoặc nghịch đồ chơi sẽ khiến bé bị phân tâm vào bữa ăn, dẫn đến tình trạng ngậm thức ăn trong miệng hoặc nuốt chửng luôn mà không nhai. Thói quen này rất hại cho dạ dày của bé, dần dần cơ thể không hấp thụ được chất dinh dưỡng.

8. Dành thời gian vận động, chơi thể thao cùng bé

Mẹ nên dành thời gian để cùng bé vận động hoặc chơi thể thao mỗi ngày như đá bóng, bơi lội.. đều giúp bé ăn ngon miệng, hấp thu dinh dưỡng tốt.

 

9. Kiểm tra răng miệng cho bé thường xuyên

Bệnh liên quan đến răng miệng như sâu răng, nhiệt miệng… sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình nhai nuốt, hấp thụ thức ăn của bé. Vì thế, mẹ nên tập thói quen vệ sinh răng miệng cho bé mỗi ngày và kiểm tra định kỳ ở bác sĩ.

Xem thêm : Trẻ biếng ăn chậm lớn

 

10. Bổ sung Scumin giúp bé ăn ngon miệng mỗi ngày

Ngoài những cách trên, mẹ nên bổ sung thực phẩm dinh dưỡng Scumin giúp bé ăn ngon miệng, hấp thu tốt hơn.

Scumin là sản phẩm bổ sung các vi lượng thiết yếu cho cơ thể có nguồn gốc 100% từ thực vật giúp bé tăng cường hệ miễn dịch cơ thể. Sử dụng Scumin cho bé mỗi ngày sẽ giúp bé tăng cường sức đề kháng, tránh xa tình trạng hay ốm vặt, kích thích vị giác tự nhiên giúp bé ăn ngon miệng mỗi ngày.

 

Scumin có dạng bột cốm, hương dâu, tự tan trong nước, lành tính và không gây tác dụng phụ. Vì vậy, mẹ có thể yên tâm cho bé sử dụng.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Scumin, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

 

Bài viết liên quan

Trẻ sơ sinh ho 1-2 tiếng có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý

Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể để làm sạch đường hô hấp khi có sự kích ứng hoặc tắc nghẽn. Tuy nhiên, khi trẻ sơ sinh – đặc biệt là những bé chỉ mới vài tháng tuổi – có hiện tượng ho, dù chỉ là 1-2 tiếng, điều này vẫn khiến cha mẹ lo lắng. Nhiều bậc cha mẹ đặt câu hỏi rằng:

Trẻ Con Bị Ho Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Tốt Nhất Cho Trẻ Nhỏ

Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&

Trẻ Bị Ho Kiêng Ăn Gì? Các Mẹ Nên Biết Để Chuẩn Bị Cho Trẻ Nhỏ

Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron

Phải Làm Sao Khi Trẻ Ho Nhiều Về Đêm? Biện pháp an toàn và hiệu quả

Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut

Đăng ký tư vấn

Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé