Chọn lựa thực phẩm ăn dặm là một trong những khâu quan trọng, phải chọn thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng để bé có thể đủ chất và phát triển toàn diện. Các chuyên gia Viện Dinh dưỡng VHN Bio sẽ điểm qua 5 loại thực phẩm ăn dặm giúp bé tăng cân nhanh chóng nhất. Mời mẹ tham khảo nhé!
Ngũ cốc là thực phẩm ăn dặm giúp bé tăng cân đầu tiên mà các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng. Ngũ cốc cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể của bé và là thành phần chính của mọi bữa ăn.
Khi bé bắt đầu ăn dặm các mẹ nên cho ăn bột nấu chín hoặc cháo nấu từ gạo tẻ. Khi bé lớn hơn một chút thì có thể cho bé ăn yến mạch, các loại quả hạch, bánh mì hay bột đậu….
> XEM THÊM:
- Nhóm thực phẩm giúp em bé tăng cân nên có trong bữa ăn
- Xây dựng thực đơn ăn dặm giúp bé tăng cân, phát triển tốt
- Mẹ đã biết những món ăn giúp bé tăng cân nhanh chóng chưa?
Trong cá có nhiều chất béo, đậm và các vi khoáng khác như sắt, canxi, vitamin D…. Những chất này giúp cho hệ miễn dịch của bé được tăng cường, cực tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Đây cũng là thực phẩm ăn dặm giúp bé tăng cân nhanh chóng.
Các loại cá như cá hồi, cá thu, cá ngừ… giàu omega 3, rất tốt cho sự phát triển não bộ của trẻ. Tuy nhiên, mẹ nên cho bé ăn cá khi bé đủ 8 tháng tuổi nhé! Trước đó để cung cấp đủ đạm, chất béo cho bé các mẹ nên dùng đến thịt gà, thịt lợn, thịt bò….
Thịt gà được biết đến là thực phẩm chứa nhiều chất đạm, chất béo. Trong thịt gà còn có vitamin A, B1, C, canxi, sắt…. tất cả những dưỡng chất này đều có lợi cho bé tập ăn dặm.
Mẹ nên nấu các loại cháo, súp từ thịt gà để bé dễ tiêu hóa, ăn mát và bổ dưỡng. Nó không chỉ giúp bé ăn dặm tăng cân nhanh mà còn giúp cho các bé hồi phục sức khỏe khi mới ốm dậy. Mẹ có thể cho bé ăn thịt gà ngay khi bé bắt đầu ăn dặm (từ 6 tháng tuổi).
Trứng cũng là thực phẩm ăn dặm giúp bé tăng cân. Trứng giàu protein, chất béo. Là thực phẩm an toàn nhất so với rất nhiều thực phẩm khác vì nguy cơ bị nhiễm độc do dùng các loại thuốc bảo quản, thuốc kích thích tăng trưởng rất thấp, gần như không có.
Tuy nhiên, nhược điểm của trứng đó là có nhiều cholesterol và mỡ cao. Điều này khiến cho cơ thể của các bé khó tiêu hóa. Vì vậy, mẹ lưu ý không nên cho bé ăn nhiều hơn 1 - 2 quả/ngày. Khi bé đủ 7 tháng tuổi mẹ nên cho bé ăn lòng đỏ và khi bé đủ 9 tháng tuổi thì bé có thể ăn cả lòng đỏ và lòng trắng. Điều này giúp cho bé tránh bị dị ứng khi ăn trứng. Các mẹ nên lưu ý điều này nhé!
Rau chân vịt hay còn được biết đến với tên gọi khác là rau bina, cải bó xôi. Đây là một siêu thực phẩm có lợi. Loại rau này đứng đầu về dinh dưỡng trong các loại rau xanh.
Rau chân vịt chứa nhiều vitamin thiết yếu đối với cơ thể như A, K, D, E. Loại rau này cũng có một nguồn axit béo thực vật - omega 3 dồi dào. Chất béo này rất có tốt, nó không chỉ là chất ăn dặm giúp bé tăng cân mà còn tốt cho sự phát triển não bộ của bé.
Giống như các loại rau khác, mẹ nên cho bé ăn khi bé đủ 5 tháng tuổi trở lên.
Hiện nay có rất nhiều loại thực phẩm có thể hỗ trợ quá trình ăn dặm của bé, giúp bé tăng cân đều đặn cũng như kích thích sự phát triển não bộ của bé. Scumin của Viện Dinh dưỡng VHN Bio là sản phẩm mà mẹ nên tham khảo.
Xem thêm : Trẻ biếng ăn bổ sung kẽm
Scumin chứa đầy đủ 9 dưỡng chất là: Kẽm, Selen, Đồng, Mangan, Beta - glucan, Ex-Cumin (Thành phần độc quyền của VHN Bio), dịch chiết tảo xoắn, dịch chiết gừng, Lysin HCl.
Mẹ chỉ cần cho bé sử dụng 1 gói Scumin mỗi ngày là đã cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé. Scumin có thành phần 100% từ thực vật và được sản xuất trên quy trình công nghệ Bio - Organic nên giúp cho khả năng hấp thụ của bé tốt gấp nhiều lần. Nó cũng kích thích sự thèm ăn, khắc phục tình trạng bé lười ăn, suy dinh dưỡng và hay bị bệnh.
Để tìm hiểu kỹ hơn về kinh nghiệm ăn dặm cũng như được tư vấn về các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng cho bé, mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: http://vhnbio.vn / Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Khi trẻ bị ho, việc chọn lựa thực phẩm đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hồi phục. Chế độ ăn uống không chỉ giúp cung cấp dưỡng chất mà còn có thể giúp làm giảm triệu chứng ho, tạo điều kiện để hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn. Để biết trẻ bị ho nên ăn gì và kiêng gì, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp cha mẹ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bé, từ đó giảm thiểu tình trạng ho và hỗ trợ bé hồi phục nhanh ch&
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, tình trạng bé bị ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa hoặc do môi trường sống. Khi trẻ bị ho, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé. Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, biết rõ "trẻ bị ho kiêng ăn gì" là điều rất cần thiết. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về những thực phẩm nên tránh và những lưu ý quan trọng tron
Trẻ ho nhiều về đêm - Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất lạ trong đường hô hấp. Tuy nhiên, khi trẻ ho nhiều về đêm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé mà còn khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Trẻ ho nhiều về đêm thường có nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, cảm lạnh, đến các yếu tố môi trường như không khí khô hoặc dị ứng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý do tại sao trẻ lại ho nhiều về đêm và cách chăm sóc hiệu quả để b&eacut
Mẹ để lại thông tin để bác sĩ, dược sĩ VHN hỗ trợ nhé